Sức khỏe đời sống
Chữa khỏi bệnh trĩ bằng cách dân gian?
Hiện nay bệnh lý vùng hậu môn đang đứng hàng đầu về người mắc chứng bệnh này, trong đó bệnh trĩ thường gây khó chịu đau đớn và bệnh nhân thường hay né tránh đi khám bởi tâm lý nhạy cảm e ngại nên dẫn đến bệnh nặng. Bệnh trĩ nếu để lâu dài không những ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống mà còn rất nguy hại cho sức khỏe khi không phát hiện điều trị kịp thời.
Chính vì vậy việc phát hiện kịp thời thì cơ hội chữa khỏi bệnh cao tránh được những biến chứng nguy hiểm xấu khó lường, sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về bệnh và cách điều trị hiệu quả.
Bệnh trĩ?
Trĩ là bệnh do có sự dãn quá mức các tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng, đặc biệt có sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn đưa đến hình thành búi trĩ. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, nhưng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh trĩ là do áp lực căng thẳng kéo dài hoặc ngồi lâu không vận động dẫn đến tăng áp lực trực tràng ruột.
Các yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ bao gồm: Táo bón, tiêu chảy, nâng vật nặng, tư thế không đúng cách, ngồi kéo dài, mang thai, chế độ ăn ít chất xơ, giao hợp qua đường hậu môn, và thừa cân. Tổn thương gan và một số bệnh dị ứng thực phẩm cũng có thể là nguyên nhân bệnh trĩ vì chúng làm thêm căng thẳng cho tĩnh mạch trực tràng.
Tùy theo mức độ nặng nhẹ bệnh trĩ có 4 cấp độ: Bệnh trĩ ở cấp độ 1 và 2 được xem là nhẹ, người bệnh thường có các triệu chứng: Đau và có khi chảy máu khi đại tiện, ngứa hậu môn, tiết dịch gây viêm da, ngứa và ướt viêm quanh hậu môn.
Bệnh trĩ ở cấp độ 3 và 4 được xem là nặng: Búi trĩ bên trong (gọi là trĩ nội) bị sa quá mức gây nghẹt hay tắc mạch gây nứt, áp-xe hậu môn, hoặc búi trĩ lòi ra bên ngoài (trĩ ngoại) bị tổn thương nhiễm trùng gây lở loét, xuất huyết trầm trọng hay tạo thành những cục máu đông nằm trong búi trĩ, có nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm.
TVC tìm hiểu chữa khỏi bệnh trị bằng cách dân gian
Chữa khỏi bệnh trĩ bằng cách dân gian?
Theo đông y, việc các búi trĩ hình thành là do khí huyết ứ trệ. Nghĩa là, máu từ tim theo động mạch đi đến nuôi các mô vùng hậu môn và tiếp tục theo tĩnh mạch lại trở về tim. Nhưng vì khí huyết ứ trệ máu ở vùng hậu môn theo tĩnh mạch về không hết sẽ dồn tích lại dần dần làm tĩnh mạch căng phồng lên và mỏng đi (khi đi đại tiện đôi khi phân cọ sát vào tĩnh mạch làm vỡ tĩnh mạch gây nên hiện tượng đi ngoài ra máu), và đến khi sa xuống tạo thành búi trĩ. Nếu chỉ phẫu thuật cắt búi trĩ thì mới chỉ giải quyết được phần ngọn và không sớm thì muộn, một thời gian sau bệnh trĩ sẽ lại tái phát.
Trong dân gian, có nhiều cách điều trị bệnh trĩ bằng thảo dược dễ kiếm không qua phẫu thuật giúp điều trị tận gốc nguyên nhân của bệnh trĩ, nhờ đó, khi đã chữa khỏi thì bệnh sẽ không còn tái phát. Bạn có thể tham khảo những cách điều trị bệnh trĩ dưới đây:
Chữa bệnh trĩ bằng lá thiên lý:
Lấy 100 g lá và 5 g muối ăn, lá rửa sạch, giã với muối, thêm khoảng 30 ml nước rồi lọc qua vải màn, tẩm vào bông, đắp lên chỗ trĩ (đã rửa sạch bằng thuốc tím), đóng khố để giữ bông này. Mỗi ngày làm như vậy 1-2 lần. Bài thuốc này cũng được dùng để chữa bệnh sa dạ con.
Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá:
Hàng ngày, ăn sống rau diếp cá thật nhiều, sau khi rửa sạch, nên ngâm diếp cá vào nước muối loãng khoảng 5 phút, sau đó đưa ra rổ, vẩy khô nước và ăn. Có thể ăn rau diếp cá thay các loại rau khác, ăn càng nhiều càng tốt, bạn có thể uống sinh tố diếp cá, nhưng nếu ăn sẽ tốt hơn vì nó còn có các chất xơ. Cũng có thể nấu lá diếp cá với nước, dùng nước đó để xông, ngâm, rửa lúc nước còn hơi nóng, bã diếp cá còn lại thì dịt vào hậu môn. Với bài thuốc rất đơn giản này từ rau diếp cá, chỉ cần kiên trì, bệnh trĩ của bạn sẽ được chữa khỏi.
Chữa bệnh trĩ bằng cây lá bỏng
- Trị chứng trĩ: Dùng 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kết ngâm rửa hậu môn và giã lá sống đời đắp vào búi trĩ.
- Trị chứng đại tiện ra máu: Lấy 30g lá bỏng, 10g cỏ nhọ nồi, 10g ngải cứu (sao cháy), 10g lá trắc bá (sao cháy) sắc lấy nước uống ngày 1 thang.
Chữa trĩ bằng đu đủ xanh
Cắt một trái đu đủ xanh điều quan trọng là đu đủ phải còn tươi và nhiều nhựa, sau đó tối đến giờ đi ngủ thỉ bổ đôi quả đu đủ đó ra buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào mỗi bên cẳng chân, cuống quay lên trên. Cứ để như vậy qua đêm, mạch máu của búi trĩ sẽ co thắt lại như bôi thuốc co mạch trực tiếp, làm như vậy cho đến khi thấy búi trĩ biến mất thì ngưng.
Để phòng ngừa bệnh trĩ, bạn cần uống nhiều nước (mỗi ngày ít nhất 8-10 ly) để giúp phân mềm và dễ đại tiện; ăn nhiều rau cải, trái cây (giúp phân mềm, khối phân tăng thêm nên bớt phải rặn); vận động để tránh tăng áp lực trong tĩnh mạch, nhất là sau khi ngồi hoặc đứng lâu. Vận động cũng giúp tránh táo bón và giảm trọng lượng nếu bệnh nhân béo phì. Nếu phải ngồi lâu, bệnh nhân không được lót gối mềm dưới mông vì sẽ làm tăng hiện tượng chèn ép các tĩnh mạch.
Thăng trĩ Nam Dược là bài thuốc gia truyền của của lương y Hoàng Yêm – Nghệ An được tinh lọc từ bài thuốc cổ phương Bổ trung ích khí được tăng thêm vị hoa hòe, cỏ mực, vừng đen có tác dụng cầm máu, giảm đau, làm co búi trĩ. Ngoài ra, thuốc còn giúp nhuận tràng, chống táo bón và tăng cường chức năng tiêu hóa khiến cơ thể khỏe mạnh.
Thành phần gồm:
- Hoàng kỳ: Vị thuốc đông y này có tính kháng khuẩn để chống lại các vi khuẩn gây bệnh, có khả năng tăng cường hệ miễn dịch để phục hồi các tổ chức tế bào bị tổn thương.
- Cam thảo: Đây là một vị thuốc có mặt hầu hết trong bài thuốc đông y giúp kích thích cảm giác ăn uống, bổ dưỡng tỳ vị ở người bệnh trĩ.
- Đảng sâm: Theo đông y, đảng sâm có tác dụng bổ trung, ích khí, hòa tỳ vị, kháng khuẩn, những tác dụng này rất cần thiết cho người bệnh trĩ.
- Đương quy: Tăng cường kháng khuẩn và chống viêm nhiễm hậu môn đề phòng biến chứng không thể xảy ra.
- Thăng ma: Là vị thuốc quý trong điều trị bệnh trĩ với nhiều công dụng như cải thiện tình trạng lưu thông máu trong cơ thể; giảm nóng trong người; giảm đau hậu môn; chống viêm.
- Trần bì: Người ta nghiên cứu trần bì có nhiều tác dụng hỗ trợ bệnh trĩ như kháng khuẩn, kháng viêm, chống loét ở hậu môn cũng như búi trĩ, giúp nhuận tràng, có lợi cho dạ dày và ruột.
- Sài hồ: Thuốc có vị đắng, tính mát giúp người bệnh trĩ giải quyết tình trạng nóng trong người.
- Bạch truật: Tác dụng chữa bệnh trĩ của bạch truật đó là giúp nhuận tràng; ngăn ngừa táo bón; bồi bổ tỳ vị; kháng khuẩn; làm sạch tế bào da bị viêm nhiễm.
- Hoa hòe: Có tác dụng cầm máu, giảm tình trạng chảy máu khi đi đại tiện, tăng cường sự bền chắc của tĩnh mạch hậu môn.
- Vừng đen: Giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn, không còn cảm giác chán ăn, ăn ít.
- Cỏ mực: Theo đông y, cỏ mực có tính mát, lương huyết, cầm máu tốt và chống sưng viêm tĩnh mạch hiệu quả.
- Tá dược vừa đủ: Talc, Magnesi Stearat.
TVC giới thiệu Thăng trĩ Nam Dược
Công dụng:
- Làm giảm tình trạng viêm nhiễm hậu môn; tái tạo tế bào xung quanh hậu môn tổn thương nhanh chóng phục hồi, ngăn ngừa một số biến chứng không thể xảy ra.
- Giúp cầm máu, làm dịu cơn đau rát ở hậu môn khi đi ngoài ra máu cũng như do búi trĩ gây ra.
- Bồi bổ khí huyết, tăng sự bền vững cho vùng tĩnh mạch hậu môn, làm co búi trĩ.
- Kích thích cảm giác ăn uống, bồi bổ cơ thể, giảm tình trạng táo bón.
Khách hàng khi mua hàng xin liên hệ:
Công ty Cổ phần Nam Dược
Trụ sở: Lô A7/D21, Khu đô thị mới Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
1. Khách hàng mua lẻ liên hệ: 0964 807 488 (Ms. Ngọc) để được tư vấn, hỗ trợ
2. Khách hàng mua đại lí liên hệ: 0936 344 369
3. Khách hàng mua xuất khẩu liên hệ: 0888 562 488
Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)
Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register
Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !