Sức khỏe đời sống
Bệnh trĩ – Nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị
Hiện nay, ở Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh trĩ chiếm đến 60% dân số và đứng đầu trong danh mục các bệnh lý hậu môn – trực tràng. Bệnh chủ yếu thường xảy ra ở những người có công việc đứng nhiều, ngồi nhiều, ít vận động hay ở những đối tượng có chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học… Nếu tình trạng này phát hiện kịp thời có thể chữa khỏi còn chủ quan để bệnh kéo dài nguy cơ biến chứng rất nguy hiểm, vậy bệnh trĩ là gì và có nguy hiểm không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu và có cách phòng ngừa hiệu quả.
Bệnh trĩ nội, trĩ ngoại có thể gây ngứa ngáy, sa búi trĩ, chảy máu hậu môn… không những làm ảnh hưởng đến chất lượng đời sống người bệnh mà còn làm tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe. Hãy tìm ra nguyên nhân, hiểu dấu hiệu để có cách chữa bệnh hiệu quả mà không cần phẫu thuật là điều hết sức quan trọng của những người bệnh trĩ mong muốn.
Bệnh trĩ nội - trĩ ngoại là gì, có nguy hiểm không?
Bệnh trĩ là cấu trúc mạch bình thường ở ống hậu môn, hình thành khi những cấu trúc này bị chuyển đổi sang trạng thái bệnh lý do cơ học làm giãn, lỏng lẻo hệ thống nâng đỡ sẽ gây tổn thương, sưng phồng tĩnh mạch.
Bệnh trĩ thường được gọi với cái tên dân dã là lòi dom, là một bệnh đường hậu môn trực tràng phổ biến ở bất kỳ độ tuổi, giới tính nào. Bệnh trĩ gây nên bởi sự giãn quá mức của đám tĩnh mạch quanh hậu môn do rặn mạnh khi đi đại tiện hoặc do đứng hay ngồi một chỗ trong một thời gian dài.
Bệnh trĩ được phân thành 3 dạng, xong phổ biến nhất là trĩ nội và trĩ ngoại:
● Trĩ nội: Búi trĩ xuất hiện trên đường lược, vùng niêm mạc nằm trên đường này không có dây thần kinh cảm giác nên không cảm nhận được đau đớn mà chỉ có thể nhận biết thông qua các triệu chứng đi “Nặng” ra máu, sa búi trĩ, nghẹt búi trĩ và viêm ngứa vùng da quanh hậu môn.
● Trĩ ngoại: Búi trĩ xuất hiện ở dưới đường lược, luôn thường trực ở hậu môn và vì niêm mạc nằm dưới đường lược có dây thần kinh cảm giác nên người bệnh sẽ cảm thấy đau, xuất hiện mẩu da thừa ở hậu môn.
- Trĩ hỗn hợp: Tức là ở người bệnh xuất hiện cả triệu chứng trĩ nội và trĩ ngoại, đây là hệ quả của việc bệnh trĩ diễn tiến lâu ngày không được điều trị khiến phần trĩ nội và phần trĩ ngoại liên kết với nhau.
Cả trĩ nội và trĩ ngoại đều không gây tử vong nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, nếu không chữa kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Nguyên nhân gây nên bệnh trĩ
- Tắm gội không thường xuyên: Đây là 1 trong những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ hàng đầu, khi không tắm gội thường xuyên thì chất thải sẽ tích tụ lại gây khó chịu cho cơ thể, khi ăn uống dễ bị táo bón và dẫn tới bệnh trĩ. Chính vì thế hãy cố gắng vệ sinh, tắm gội hàng ngày để cho cơ thể ở trạng thái sạch sẽ, ăn uống cũng sẽ ngon hơn.
- Cố rặn khi đi vệ sinh: Khi bị táo bón thì điều gây ra sự khó chịu nhất đó là cố đẩy phân ra bên ngoài, lúc này vùng xương chậu sẽ phải chịu áp lực rất lớn, các tĩnh mạch hậu môn cũng bị tổn thương, sưng phồng và hình thành búi trĩ. Thay vì cố gắng rặn khi đi vệ sinh thì hãy cố gắng đi bộ và đứng dậy, di chuyển thêm 1 ít giúp cho ruột di chuyển tốt hơn.
- Chế độ ăn uống không phù hợp: Khi ăn nhiều những đồ ăn đã qua tinh chế, có ít chất xơ làm cho ruột khó tiêu hóa hết, phân to và cứng hơn (nói 1 cách dễ hiểu đó là táo bón). Chính vì thế trong quá trình ăn uống nên ăn uống có nhiều chất xơ, những món ăn có lắm chất xơ có thể kể tới như rau xanh, đậu, đỗ…
- Uống ít nước: Uống ít nước cũng rất dễ làm cho phân cứng, khối lượng lớn, khi đi qua ống hậu môn những cạnh sắc của phân cọ xát làm cho thành tĩnh mạch xước bề mặt, gây kích ứng, sưng, chảy máu.
- Ngoài ra: Những lý do khác có thể kể tới như nâng vật nặng, không hoạt động thể dục thể thao ngồi nhiều, căng thẳng…
Dấu hiệu trĩ nội, trĩ ngoại
Dấu hiệu thường gặp là chảy máu không kèm đau trong quá trình đi tiêu, ban đầu có thể thấy một lượng kín đáo máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu. Chảy máu là triệu chứng sớm nhất và thường gặp nhất, về sau khi rặn nhiều thì máu chảy thành giọt hay thành tia, nặng hơn là khi ngồi xổm cũng chảy máu.
- Ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn do dịch nhầy từ sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn.
- Đau hoặc khó chịu, dao động từ không đau, đau ít đến rất đau do nứt hậu môn, tắc hoặc nghẹt.
- Sưng vùng quanh hậu môn
- Một khối nhô lên gần hậu môn, rát hoặc đau (có thể là huyết khối tại búi trĩ)
- Khi bị trĩ, bạn sẽ cảm thấy ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn do dịch nhầy từ sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn.
Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả tốt
Để biết cách điều trị bệnh trĩ là gì sao cho hiệu quả tốt, người bệnh cần đến ngay các cơ sở chuyên khoa uy tín thăm khám và tiếp nhận tư vấn từ bác sĩ. Phương pháp chữa bệnh trĩ chủ yếu hiện nay là sử dụng thuốc và phẫu thuật cắt trĩ, sẽ được bác sĩ chỉ định dựa trên kết quả thăm khám tổng quát.
Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc
Bệnh trĩ giai đoạn đầu có thể chữa khỏi bằng cách sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị. Bệnh nhân sẽ được kê thêm đơn thuốc tiêu viêm và thuốc giảm đau để tự uống/bôi tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Thuốc sẽ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, tăng độ bền thành tĩnh mạch và làm mềm phân, từ đó giúp điều trị bệnh trĩ tốt nhất.
Điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật cắt trĩ
Bệnh trĩ cấp độ 3, 4 thường phải can thiệp điều trị bằng phẫu thuật cắt trĩ kết hợp với dùng thuốc mới đạt được kết quả mong muốn.
Cách phòng tránh bệnh trĩ nội hiệu quả
Khi gặp phải những biểu hiện của bệnh trĩ thì để tránh tình trạng bệnh ngày càng phát triển nặng hơn cũng như ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày thì người bệnh tốt nhất nên có 1 chế độ ăn uống sinh hoạt thật tốt và hợp lý để phòng tránh bệnh như:
- Ăn thật nhiều rau xanh, hoa quả mát, uống nhiều nước hàng ngày sẽ giúp cho phân trở nên mềm hơn khi đi cầu, từ đó sẽ giúp làm giảm nguy cơ bị bệnh trĩ hơn.
- Ngoài ra để bổ sung thêm chất xơ thì cơ thể phải đảm bảo uống đủ từ 2 – 3 lít mỗi ngày, ngăn ngừa tình trạng táo bón.
- Chịu khó Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, tránh ngồi quá nhiều hoặc đứng quá lâu.
- Tránh làm việc quá căng thẳng hoặc làm quá sức, nín thở đều đặn khi đi cầu để tăng được áp lực lên tĩnh mạch ở đầu cuối của trực tràng.
- Đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đi cầu.
Tình trạng chưa tới mức phải đi phẫu thuật thì người bệnh có thể tự chăm sóc tại nhà bằng những cách như sau:
- Bôi 1 số loại kem để chống viêm, sưng đau có thể kể tới như Có thể bôi một số kem Mastuf, Protolog…
- Luôn giữ cho vùng hậu môn của mình sạch sẽ bằng cách ngâm hậu môn sau mỗi lần đi cầu bằng nước muối ấm, mỗi lần ngâm từ 5 tới 10 phút.
- Nếu búi trĩ sa ra bên ngoài thì hãy cố gắng dùng tay đẩy nhẹ nhàng búi trĩ đó vào bên trong của hậu môn.
Hi vọng với những thông tin về bệnh trĩ là gì, mức độ nguy hiểm và cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả đã phần nào giải đáp được thắc mắc của quý bạn đọc. Nếu còn băn khoăn về vấn đề này, hãy liên hệ với chúng tôi để được các chuyên gia tư vấn hỗ trợ thêm.
Ngoài các phương pháp Tây Y kết hợp chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý thực phẩm bảo vệ sức khỏe Thăng trĩ Nam Dược là bài thuốc gia truyền của của lương y Hoàng Yêm – Nghệ An được tinh lọc từ bài thuốc cổ phương Bổ trung ích khí được tăng thêm vị hoa hòe, cỏ mực, vừng đen có tác dụng cầm máu, giảm đau, làm co búi trĩ. Ngoài ra, thuốc còn giúp nhuận tràng, chống táo bón và tăng cường chức năng tiêu hóa khiến cơ thể khỏe mạnh.
Thành phần của Thăng trĩ Nam Dược
- Dược chất chính: Hoàng kỳ 350 mg; Cam thảo 170 mg; Đẳng sâm 100 mg; Đương quy 100 mg; Thăng ma 100 mg; Trần bì 100 mg; Sài hồ 100 mg; Bạch truật 100 mg; Đại táo 70 mg; Sai khương 30 mg.
- Loại thuốc: Thuốc có nguồn gốc thảo dược động vật
- Dạng thuốc, hàm lượng: Hộp 5 vỉ x 10 viên nang cứng
TVC giới thiệu Thăng trĩ Nam Dược
Công dụng của Thăng trĩ Nam Dược
- Phòng và điệu trị các chứng sa giáng: Trĩ nội , trĩ ngoại, sa dạ dày, sa dạ con
- Tỳ vị suy yếu, cơ thể suy nhược, chán ăn, ăn ít, bụng trướng.
- Chân tay mệt mỏi, không muốn vận động.
Hiện sản phẩm được phân phối trên toàn quốc, để mua được hàng chính hãng đúng giá đúng chất lượng quý khách hàng hãy lựa chọn địa chỉ uy tín tin cậy hoặc đặt hàng ngay tại đây để tránh mua phải hàng nhái hàng giả gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)
Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register
Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !