Sức khỏe đời sống
Trẻ bị viêm tai giữa ăn gì? kiêng gì?
Viêm tai là một bệnh lý khá phổ biến đặc biệt là viêm tai giữa (hay gặp ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo). Bệnh viêm tai giữa phổ biến nhất trong các bệnh lý của tai, được xếp vào nhóm bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp tính. Viêm tai giữa có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu được chẩn đoán chính xác và điều trị hợp lý.
Các loại viêm tai giữa thường gặp ở trẻ em
Viêm tai giữa ở trẻ em được phân làm 3 loại: Viêm tai giữa cấp, viêm tai giữa chảy mủ, viêm tai giữa xung huyết.
– Bé bị viêm tai giữa cấp
Đây là một tình trạng viêm cấp tính ở tai giữa của trẻ, bùng phát nhanh và kèm theo có dịch trong tai. Bệnh thường tiến triển từ 2-3 tuần, tuy nhiên nếu viêm tai giữa tiết dịch kéo dài nếu không điều trị đúng cách sẽ để lại các di chứng nặng nề và giảm chức năng nghe. Viêm tai giữa cấp chủ yếu gặp ở trẻ em từ 1-6 tuổi, thường xảy ra vào mùa thu và mùa đông hơn mùa hè.
– Bé bị viêm tai giữa chảy mủ
Viêm tai giữa có mủ thường xuất hiện ở trẻ ở độ tuổi đang đi nhà trẻ hoặc mẫu giáo. Bệnh này xảy ra khi bé bị viêm mũi họng mà không được điều trị kịp thời. Trường hợp bé bị viêm tai giữa có mủ, biểu hiện đầu tiên sẽ là nghẹt mũi, tắc mũi, chảy mũi màu vàng xanh. Trẻ sẽ kêu trong tai bị ù và khó nghe. Nếu mủ trong tai giữa không được điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng nguy hiểm hơn như viêm tai giữa thanh dịch. Bởi vậy, mủ tồn đọng trong tai giữa cần phải được xử lý kịp thời và đúng cách mới có thể trả lại chức năng nghe bình thường cho trẻ.
– Bé bị viêm tai giữa xung huyết
Bệnh này thường gây ra bởi viêm vòm mũi họng, gặp ở trẻ em do hệ thống tai của trẻ chưa hoàn thiện. Khi bị bệnh, trẻ thường bị đau nhói ở tai, đau sâu phía trong ống tai và lan xuống hàm dưới. Màng nhĩ hồng hơn so với bình thường, và lõm hơn. Bệnh diễn ra trong thời gian ngắn, tuy nhiên không nên chủ quan, bởi có trường hợp dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.
Trẻ bị viêm tai giữa ăn gì? kiêng gì?
Trẻ bị viêm tai giữa nên ăn gì?
- Nên bổ sung thêm iot bằng các món ăn như: rong biển, tảo để tăng nhanh hiệu quả điều trị. Cứ mỗi tuần ăn 2 bữa có rong biển hoặc cá biển
- Cho trẻ ăn những món tốt cho tai: gan bò xào cà rốt, cà tím…, mỗi tuần ăn 2 lần và mỗi lần cách nhau khoảng 2-3 ngày
- Để tăng cường hồng cầu cho trẻ bị viêm tai, nên cho trẻ ăn các thực phẩm bổ sung chất sắt như: rau muống, rau dền… mỗi tuần nên ăn 2 bữa, rất tốt cho tai.
Lưu ý: Đối với trẻ sơ sinh, thì nên cho trẻ bú mẹ càng lâu càng tốt, bởi sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hàng đầu cho trẻ…
Trẻ bị viêm tai giữa kiêng ăn gì?
- Tránh ăn những món ăn cứng và phải nhai nhiều, bởi sự hoạt động quá nhiều của bộ xương hàm sẽ ảnh hưởng đến quá trình phục hồi loa tai trong tai giữa khiến bệnh lâu khỏi.
- Không nên ăn những món ăn chứa nhiều đường như: bánh ngọt, chè, kem…để tránh tăng đường huyết một cách đột ngột.
- Tránh cho trẻ ăn một số loại hoa quả sấy như: mít sấy, chuối sấy vì rất cứng. Ngoài ra những loại quả cũng không tốt như quả chà là vì sẽ gây chóng mặt, nhức đầu cho trẻ.
Siro ho cảm Ích Nhi - Tăng cường sức đề kháng cho trẻ hiệu quả
10 năm có mặt trên thị trường, Siro Ho Cảm Ích Nhi là một trong những sản phẩm được kế thừa từ bài thuốc dân gian với nguồn dược liệu sạch, chuẩn hóa theo tiêu chuẩn GACP-WHO (Thực hành trồng trọt và thu hái dược liệu sạch của Tổ chức Y tế thế giới). Sản phẩm được nghiên cứu sử dụng chuyên biệt cho trẻ em Việt Nam, phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu và đặc tính bệnh ho, cảm – một bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sản phẩm đã được hàng triệu bà mẹ tin dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Biến đổi khí hậu khiến thời tiết trở nên thất thường, không khí ngày một ô nhiễm cùng với sức đề kháng của trẻ em chưa hoàn thiện, đẩy tỉ lệ trẻ bị viêm đường hô hấp tăng cao. Nhiều bà mẹ than thở con mình thường xuyên bị các bệnh liên quan tới đường hô hấp: Chưa hết sổ mũi, nghẹt mũi đã lại ho, khò khè, nôn trớ, đợt này vừa qua trận ốm khác đã lại kéo tới.
Siro Ho – Cảm thảo dược đã khẳng định được vị thế của mình trong dòng sản phẩm giúp giải cảm, giảm ho cho trẻ nhỏ:
- Siro Ho cảm thảo dược với các thành phần như quất (tắc), húng chanh (tần dày lá), mật ong giúp hỗ trợ điều trị đồng thời cả nguyên nhân cảm, triệu chứng Ho, hắt hơi, sổ mũi…
- Giúp hạn chế sử dụng thuốc giảm ho, long đờm tây y (loại thuốc này chống chỉ định ở trẻ dưới 2 tuổi) và kháng sinh
- Không làm mất phản xạ ho, không gây nhờn thuốc, không gây rối loạn tiêu hóa
- Vị thơm ngon, dễ uống
Sử dụng siro ho – cảm thảo dược sao cho hiệu quả?
- Dùng siro Ho - Cảm thảo dược ngay khi: Trẻ mới chớm ho, sổ mũi, ngạt mũi.
- Dùng kết hợp với kháng sinh: Siro Ho Cảm thảo dược
- Giúp tăng cường sức đề kháng, giảm thời gian sử dụng kháng sinh
Ngoài ra, khi cho bé sử dụng siro Ho - Cảm thảo dược mẹ nên kết hợp vệ sinh mũi họng hàng ngày cho bé bằng nước muối sinh lý và sử dụng dầu Tràm – Khuynh Diệp Ích Nhi nhỏ vài giọt vào thau tắm và thoa vào gan bàn chân, bàn tay cho bé trước khi ngủ.
VINACEL cam kết kết phân phối sản phẩm chính hãng 100%, đúng giá, đúng chất lượng nếu khách hàng có bất kì khiếu nại hay thắc mắc gì vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn. Hotline: 0989 219 488
Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)
Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register
Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !