Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?
Vinacel - Sàn Giao Dịch TMĐT Kết Nối Trực Tiếp Nhà Cung Cấp Đến Người Tiêu Dùng | Cam kết bán hàng chính hãng, đúng giá, đúng chất lượng, giao hàng nhanh, đổi trả tại chỗ
Sức khỏe đời sống

Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?

Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?

Sau khi sinh chị em phụ nữ phải đối mặt với khá nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó bệnh trĩ sau sinh là một căn bệnh phổ biến mà chị em hay gặp phải. Bệnh trĩ sau sinh không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn ảnh hưởng tới cả tinh thần của các chị em. Bệnh trĩ sau sinh là một hiện tượng thường gặp ở những phụ nữ vừa sinh con xong không chỉ gây ra những tác động không tốt trong sinh hoạt hằng ngày mà còn ảnh hưởng đến trong việc chăm sóc trẻ. Nhiều chị em phụ nữ tỏ ra rất quan tâm về vấn đề cách chữa bệnh trĩ sau khi sinh như thế nào phù hợp.

Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?
Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?

Để có cách điều trị bệnh trĩ sau sinh thích hợp với các chị em không để tình trạng này kéo dài dẫn đến nhiều bệnh lý liên quan nguy hiểm khác các bà mẹ sau sinh cần nắm rõ kiến thức tốt nhất để có phương pháp phòng tránh hiệu quả đúng cách. Sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên, dấu hiệu và cách điều trị bệnh trĩ sau sinh hợp lý nhất giúp các bà mẹ chăm sóc con phát triển toàn diện.

Nguyên nhân mắc phải bệnh trĩ sau sinh

Lý do mà phụ nữ rất dễ bị bệnh trĩ sau sinh là từ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

  • Đã bị trĩ trước hoặc trong lúc mang thai, sau khi sinh con đã không chú ý giữ gìn sức khỏe của bản thân, điều này đã khiến cho bệnh trĩ có xu hướng diễn biến nặng hơn và gây những biến chứng như chảy máu, thuyên tắc búi trĩ, viêm phù nề búi trĩ.
  • Trong quá trình thai sản và chuyển dạ, việc rặn đẻ không thực hiện đúng cách, điều đó đã làm tăng thêm áp lực lên ổ bụng đặc biệt là vùng tiểu khung (phần dưới của khung chậu), khiến cho búi trĩ dễ bị sa ra ngoài.
Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?
Nguyên nhân bệnh trĩ?
  • Sau khi phụ nữ sinh con, phụ nữ bắt đầu áp dụng chế độ kiêng ăn khác nhau, một số chế độ ăn kiêng không phù hợp, ví dụ như ăn ít rau xanh hơn (vì sợ bị nhiễm giun), hay ít uống nước đi (để cho sữa mà con bú sẽ không bị loãng)... sẽ dẫn tới bệnh trĩ sau sinh.
  • Những tháng cuối thai kỳ, thai nhi nhiều tháng cũng có khả năng gây chèn ép và sẽ cản trở đường về của các tĩnh mạch làm cho các đám rối trĩ bị căng phồng lên, điều đó là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ sau sinh.
  • Bị mắc chứng táo bón sau khi sinh với tần suất thường xuyên có nguy cơ bị trĩ, khi các búi trĩ lớn lên nhiều sẽ bị sa ra ngoài hậu môn, thường gọi là trĩ nội sa.
  • Ngồi hoặc đứng quá nhiều hay ít di chuyển và vận động cũng là nguyên nhân gây trĩ.
  • Phụ nữ bị viêm phế quản mãn tính hay bị dãn phế quản hoặc lao động nặng nhọc... sẽ làm tăng áp lực trong ổ bụng điều này làm cho nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn.
Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?
Triệu chứng của bệnh trĩ

Dấu hiệu của bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh

Bị bệnh trĩ sau khi sinh ở phụ nữ nguyên nhân do tử cung mở rộng sau sinh, khiến các tĩnh mạch vùng chậu chịu áp lực, trực tràng có hiện tượng giãn rộng, từ đó xuất hiện các búi trĩ, nếu phát hiện sớm sẽ tránh được những phiền toái mà bệnh đem lại, bệnh trĩ sau khi sinh mổ hay sinh thường đều có những biểu hiện dưới đây:

  • Có hiện tượng chảy máu: Đây là một trong những dấu hiệu sớm nhất của bệnh. Ban đầu nếu không để ý hầu như bệnh nhân sẽ không phát hiện được hiện tượng này, cho đến khi nhìn thấy máu trong phân hoặc chùi bằng giấy. Nếu tình trạng nặng hơn, sẽ thấy chảy nhiều máu khi đại tiện.
  • Sa búi trĩ: Người bệnh sẽ có tình trạng bị sa búi trĩ, đó là cảm giác có khối nhỏ lồi ra hậu môn nhưng sẽ tự co vào được. Nếu không điều trị, càng ngày búi trĩ sẽ lồi ra to hơn và không tự co vào được nữa. Bệnh ở giai đoạn nặng thì búi trĩ nằm hẳn ngoài hậu môn, gây khó chịu cũng như bất tiện cho người bệnh.
  • Ngứa hậu môn: Khi có dấu hiệu xuất hiện bệnh trĩ thì hậu môn sẽ trở nên vô cùng ngứa ngáy và khó chịu. Làm chúng ta thiếu tự tin khi ra ngoài giao tiếp.
  • Ngoài ra, phụ nữ bị bệnh trĩ sau khi sinh còn có các triệu chứng như ngứa rát khu vực hậu môn, cảm giác vướng víu ở hậu môn, tình trạng búi trĩ sa ra ngoài sẽ gây viêm nhiễm và ngứa ngáy.
  • Nứt hậu môn và rát hậu môn: Sau khi ngứa hậu môn là cảm giác hậu môn bị nứt ra kèm theo đó là là vô cùng rát. Lúc này nếu điều trị sẽ có hiệu quả vô cùng tốt.

Chữa bệnh trĩ sau sinh như thế nào?

Ngay khi nhận chị em nhận thấy có máu xuất hiện trong khi đi ngoài thì chị em nên đến bệnh viện ngay để bác sĩ có chuyên khoa có thể thăm khám, chẩn đoán và kê đơn cho chị em nhanh nhất giúp cho việc điều trị bệnh dễ dàng:

  • Ưu tiên hàng đầu của điều trị trĩ sau sinh là phương pháp điều trị nội khoa bảo tổn, giảm tối thiểu việc sử dụng nhiều loại thuốc, tuy nhiên một số vài trường hợp bệnh ở mức độ quá nặng, gây biến chứng như chảy máu cấp tính, thuyên tắc hay hoại tử búi trĩ vẫn phải can thiệp phẫu thuật để đảm bảo điều trị hiệu quả.
  • Các loại thuốc thường được sử dụng như thuốc làm co mạch và tăng tính bền của thành mạch, giúp giảm kích thước búi trĩ cũng như giảm chảy máu, thuốc chống viêm giảm đau, giảm sưng nề búi trĩ, thuốc chống co thắt cơ vòng hậu môn, thuốc làm mềm phân giúp đại tiện dễ dàng hơn, tránh táo bón làm nặng thêm tình trạng trĩ.
Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?
Chế độ hợp lý cho phụ nữ sau sinh ngừa bệnh trĩ
  • Các phương pháp phẫu thuật bao gồm cắt búi trĩ theo kinh điển (khi trĩ sa độ IV, trĩ vòng, trĩ hỗn hợp tức có cầu nối giữa trĩ nội và trĩ ngoại, búi trĩ không còn khả năng trượt lên trên đường lược bên trong hậu môn được). Ở mức độ nhẹ hơn, trĩ nội đơn thuần độ III, phẫu thuật Longo với ưu điểm ít đau sau mổ, không có sẹo hở vùng hậu môn sau mổ, thời gian nằm viện ngắn thường được áp dụng để điều trị triệt để bệnh trĩ.

Chữa bệnh trĩ không dùng thuốc:

  • Các mẹ có thể dùng đá lạnh để chườm lên vùng hậu môn, đá lạnh có tác dụng giảm sưng tấy và đau đớn.
  • Vệ sinh hậu môn đúng cách: Phụ nữ sau sinh cơ thể cơ thể còn khá nhạy cảm, vì thế việc lau chùi vùng hậu môn hằng ngày ảnh hưởng rất lớn đến chị em phụ nữ. Nên dùng khăn ẩm lau nhẹ nhàng hậu môn.
  • Chế độ ăn uống hợp lý: Phụ nữ sau sinh mắc phải bệnh trĩ nên uống nhiều nước để hạn chế táo bón, đồng thời kết hợp thức ăn chứa nhiều chất xơ.
  • Vận động nhẹ nhàng: Thay vì các bài thể dục thể thao đòi hỏi sự vận động mạnh, phụ nữ mắc bệnh trĩ sau sinh nên thực hiện các bài tập nhẹ như đi bộ, bài tập kegel để nâng cao sức khỏe và phòng tránh bệnh hiệu quả.

Bệnh trĩ sau sinh không khó để phát hiện, bởi dấu hiệu của nó rất dễ dàng nhận biết. Khi phát hiện ra bệnh trĩ sau sinh chị em hãy đến cơ sở y tế đảm bảo nhất để khám, giúp cho việc điều trị đạt hiệu quả một cách tốt nhất. Ngoài ra nên kết hợp thực phẩm bảo vệ sinh khỏe được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên lành tính giúp các chị em phòng chữa bệnh trị hiệu quả nhất.

Chữa bệnh trĩ ở phụ nữ sau khi sinh?
TPCN Thăng trĩ Nam Dược

Thăng Trĩ Nam Dược - Giải pháp hiệu quả dành cho bệnh trĩ

Thăng Trĩ Nam Dược là sản phẩm chữa bệnh trĩ do Công ty Cổ phần Nam Dược sản xuất, được bào chế từ bài thuốc gia truyền của nhà thuốc Hoàng Yêm (Hùng Tiến – Nam Đàn – Nghệ An). Đây là một bài thuốc đông y, có hiệu quả tốt trong việc cầm máu, giảm đau sưng cho người bệnh, tuy nhiên có tốt hay không còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, tác dụng của thuốc cũng chậm hơn so với các loại thuốc tây.

Về thành phần gồm có những vị thuốc quen thuộc như:

  • Hoàng kỳ 350mg: Vị thuốc đông y này có tính kháng khuẩn để chống lại các vi khuẩn gây bệnh. Đồng thời, có khả năng tăng cường hệ miễn dịch để phục hồi các tổ chức tế bào bị tổn thương.
  • Cam thảo 170mg: Đây là một vị thuốc có mặt hầu hết trong bài thuốc đông y. Theo nghiên cứu thì cam thảo giúp kích thích cảm giác ăn uống, bổ dưỡng tỳ vị ở người bệnh trĩ.
  • Đảng sâm 100mg: Theo đông y, đảng sâm có tác dụng bổ trung, ích khí, hòa tỳ vị, kháng khuẩn. Những tác dụng này rất cần thiết cho người bệnh trĩ.
  • Đương quy 100mg: Tăng cường kháng khuẩn và chống viêm nhiễm hậu môn đề phòng biến chứng không thể xảy ra.
  • Thăng ma 100mg: Là vị thuốc quý trong điều trị bệnh trĩ với nhiều công dụng như cải thiện tình trạng lưu thông máu trong cơ thể; giảm nóng trong người; giảm đau hậu môn; chống viêm.
  • Trần bì: 100mg. Người ta nghiên cứu trần bì có nhiều tác dụng hỗ trợ bệnh trĩ như kháng khuẩn, kháng viêm, chống loét ở hậu môn cũng như búi trĩ. Ngoài ra, còn giúp nhuận tràng, có lợi cho dạ dày và ruột.
  • Sài hồ 100mg: Thuốc có vị đắng, tính mát giúp người bệnh trĩ giải quyết tình trạng nóng trong người.
  • Bạch truật 100mg: Tác dụng chữa bệnh trĩ của bạch truật đó là giúp nhuận tràng; ngăn ngừa táo bón; bồi bổ tỳ vị; kháng khuẩn; làm sạch tế bào da bị viêm nhiễm.
  • Hoa hòe 100mg: Có tác dụng cầm máu, giảm tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Tăng cường sự bền chắc của tĩnh mạch hậu môn.
  • Vừng đen: 100mg. Giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn, không còn cảm giác chán ăn, ăn ít.
  • Cỏ mực 100mg: Theo đông y, cỏ mực có tính mát, lương huyết, cầm máu tốt và chống sưng viêm tĩnh mạch hiệu quả.
  • Tá dược vừa đủ: Talc, Magnesi Stearat.

TVC giới thiệu Thăng trĩ Nam Dược

Công dụng của Thăng Trĩ Nam Dược:

  • Cầm máu, làm dịu cơn đau và cảm giác khó chịu do búi trĩ gây ra.
  • Bổ trung, thăng khí, làm bền vững thành mạch, giúp co búi trĩ.
  • Nhuận tràng, chống táo bón, bổ dưỡng tỳ vị, kích thích ăn uống giúp cơ thể mạnh khỏe, đồng thời giúp phòng ngừa bệnh tái phát.
  • Trừ đàm thấp, viêm nhiễm, làm sạch tổ chức hoại tử và tái tạo tổ chức mới, nhanh chóng ổn định bệnh, bên cạnh đó ngăn ngừa biến chứng.

TPCN Thăng trĩ Nam Dược được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên lành tình, đây sẽ là giải pháp tốt nhất dành cho người bị bệnh trĩ phòng ngừa điều trị có kết quả tốt nhất. Đến với Chúng tôi, quý khách hàng được cam kết 100% hàng chính hãng, đúng giá, đúng chất lượng từ nhà sản xuất.

Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)

Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register

Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !