Sức khỏe đời sống
Alzheimer là bệnh gì? Cách điều trị hiệu quả?
Hiện nay hội chứng bệnh Alzheimer (AD) là một trong những căn bệnh phổ biến của người cao tuổi khá nguy hiểm đến tính mạng, hội chứng này là bệnh chứ không phải do quá trình lão hóa, khi mắc bệnh sẽ làm ảnh hưởng đến trí nhớ và các khả năng khá. Bệnh Alzheimer là bệnh thoái hóa thần kinh tiến triển, gây mất trí nhớ dần dần, bệnh thường được phát hiện khá muộn nên gây tổn thương thần kinh và rất khó điều trị tích cực.
Cho nên hãy phòng ngừa phát hiện bệnh kịp thời và có cách phòng chữa trị kịp thời tránh để tình trạng bệnh phát triển nặng thì đã muộn khó điều trị. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin bổ ích sau đây để giúp người bệnh phát hiện sớm nhất:
Người mắc bệnh Alzheimer trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy sẽ giảm dần và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, tuy bệnh tiến triển chậm nhưng ở giai đoạn cuối bệnh nhân sẽ bị tổn thương não nghiêm trọng. Kể từ khi bị mắc bệnh người bệnh trung bình chỉ có thể sống được từ 8 – 10 năm, nhưng cũng có thể sống lâu hơn nếu được phát hiện và điều trị đúng cách kịp thời và tùy vào mỗi người, mà bệnh có thể diễn tiến nhanh hay chậm. Bệnh này thường không do yếu tố di truyền, nhưng nếu có thành viên trong gia đình mắc bệnh, bạn vẫn có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, sau đây là các triệu chứng, nguyên nhân giúp bạn nhận biết sớm bệnh:
TVC tìm hiểu về bệnh Alzheimer
Triệu chứng bệnh Alzheimer?
- Triệu chứng bệnh Alzheimer ban đầu thường là đãng trí, bao gồm quên tên hoặc nơi vừa đặt đồ vật.
- Triệu chứng kế tiếp của bệnh là trí nhớ và tư duy bất thường, bao gồm quên tên người quen, hỏi cùng một câu hỏi hoặc kể một câu chuyện tương tự nhiều lần và gặp khó khăn trong việc ghi nhớ mọi thứ trong cuộc sống hàng ngày.
- Trong giai đoạn sau của bệnh, người bệnh cần được giúp đỡ nhiều hơn và ở giai đoạn cuối họ cần phải được chăm sóc một cách toàn diện. Người bệnh Alzheimer ở giai đoạn cuối thường hay đi lang thang hoặc bị lạc, thay đổi cảm xúc và tính cách và không thể hoạt động thể chất bình thường nữa.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh Alzheimer?
- Nguyên nhân gây bệnh Alzheimer vẫn chưa được xác định rõ. Khi bị Alzheimer, các tế bào não lưu trữ và xử lý thông tin của bạn bắt đầu suy yếu và chết.
- Ngoài ra, các protein bất thường được tạo ra, tạo mảng bám và tích tụ xung quanh và bên trong các tế bào gây cản trở truyền thông tin.
Những yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer?
Bệnh Alzheimer là bệnh khá phổ biến ở người cao tuổi, những người có rối loạn về não bẩm sinh hoặc chấn thương. Hiện nay tình trạng này đối với những người trẻ tuổi đã không còn hiếm nữa và có thể xảy ra cho nên luôn phát hiện và phong ngừa kịp thời. Sau đây là những yếu tố dẫn đến nguy cơ mắc bệnh Alzheimer:
- Tuổi già là yếu tố nguy cơ mạnh nhất đã được biết, đặc biệt là sau 65 tuổi
- Gia đình có người từng mắc bệnh
- Những người bị suy giảm nhận thức nhẹ
- Tiền căn chấn thương đầu
- Lối sống không lành mạnh như: ít vận động, hút thuốc lá, chế độ ăn thiếu rau và trái cây
- Mắc một số bệnh về tim mạch, tăng huyết áp, tăng cholesterol trong máu, tăng nồng độ homocysteine
- Quá trình học tập và giao tiếp xã hội gặp vấn đề như: Mức độ giáo dục chính quy thấp, công việc nhàm chán, thiếu các hoạt động thử thách trí não (đọc sách, chơi trò chơi, chơi nhạc cụ) hoặc ít giao tiếp xã hội.
Cách điều trị hiệu quả?
Bệnh Alzheimer tuy không thể chữa khỏi, nhưng để điều trị bệnh Alzheimer, sẽ có đơn của bác sĩ chỉ địnhđể làm chậm diễn tiến bệnh, bao gồm thuốc ức chế cholinesterase và memantine và có thể dùng thêm thuốc an thần giúp giảm lo âu, trầm cảm, kích động, các vấn đề về hành vi khác.
Tuy nhiên, người bệnh sẽ gặp khó khăn thích nghi với sự thay đổi môi trường sống, vì vậy bạn nên cố gắng không thay đổi môi trường sống của người bệnh (nhà ở, người chăm sóc…) trừ khi thật cần thiết và nên in thông tin quan trọng và đặt ở một vài nơi trong nhà.
Bên cạnh đó, cần có chế độ sinh hoạt phù hợp, tạo những thói quen, phong cách sống tốt hơn sẽ giúp người bệnh dễ dàng tiếp nhận và bệnh tình sẽ có chuyển hướng tốt và điều trị hiệu quả hơn:
- Tìm người hỗ trợ và chăm sóc
- Cố gắng đơn giản hóa thói quen hàng ngày và không gian sống
- Tận hưởng cuộc sống đang có và không nên có ý nghĩ tiêu cực về bệnh
- Tích cực trong các hoạt động xã hội, thể chất và tinh thần. Bạn hoặc người nhà có thể cần đến nhà dưỡng lão để được chăm sóc tốt hơn.
Ngoài ra, người bệnh tham khảo thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị hội chứng Alzheimer hiệu quả được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên như Thạch tùng, Chiết xuất Đinh lăng, Chiết xuất Bạch quả, Cao đậu tương lên men, Đậu mèo rừng... Nobel trí não giúp tăng cường tuần hoàn máu, giúp giảm nguy cơ hình thành các cục máu đông trong lòng mạch, hỗ trợ cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu não, đột quỵ do tắc nghẽn mạch não, tăng dẫn truyền hệ thần kinh. Đồng thời, giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn tiền định, suy nhược thần kinh, hội chứng Parkinson.
TVC giới thiệu Nobel trí não
Hướng dẫn sử dụng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 3 viên
Chú ý: Không dùng cho phụ nữ có thai và các trường hợp đang chảy máu như: Phẫu thuật, xuất huyết não, phụ nữ đang trong chu kì kinh nguyệt, rong kinh.
Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm cần được tư vấn hỗ trợ quý khách hàng có thể liên hệ tại đây để mua được hàng chính hàng đúng giá đúng chất lượng hoặc đến trực tiếp công ty:
CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG
Trụ sở: 92 Phố Vĩnh Hưng, Phường Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội
Văn phòng làm việc: Số 130 Phố Vĩnh Hưng, Phường Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội
1. Khách hàng mua lẻ liên hệ: 0964 807 488 (Ms. Ngọc) để được tư vấn, hỗ trợ
2. Khách hàng mua đại lí liên hệ: 0936 344 369
3. Khách hàng mua xuất khẩu liên hệ: 0983 837 488
Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)
Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register
Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !