Phù nề chân là hiện tượng tích tụ chất lỏng trong các mô mạch ở bàn chân và mắt cá chân làm cho chân sưng phồng lên. Hiện tượng này có thể xảy ra khi những mạch máu trong cơ thể bị rò rỉ dịch. Lúc này, thận làm nhiệm vụ là giữ lại natri và nước nhiều hơn bình thường để đền bù cho các chất lỏng đã bị mất. Khiến lượng nước trong cơ thể tăng lên gây ra hiện tượng phù chân.
Tê cứng chân là triệu chứng tê ở các đầu ngón chân. Cảm giác chân như kiến bò hay rát bỏng như để trên đống lửa. Đôi khi, chân bạn như bị mất cảm giác, nhói như bị kim châm khiến người bệnh bứt rứt, khó chịu. Cơn đau nhẹ lúc ban đầu, về sau càng đau hơn và có thể kéo dài theo từng cơn. Sau đó, cơn đau có thể lan ra khắp bàn chân, cẳng chân làm cho các hoạt động và những sinh hoạt bình thường của người bệnh trở nên khó khăn hơn.
Nguyên nhân các trường hợp phù nhẹ có thể do
- Ngồi trong một vị trí lâu.
- Chế độ ăn uống không hợp lí. Ăn quá nhiều thức ăn mặn. Điều này làm chân đau nhức, đi lại khó khăn, cơ bắp cứng, kéo dài và ngứa da.
- Dấu hiệu và triệu chứng tiền kinh nguyệt.
- Tác dụng phụ của một số loại thuốc như: thuốc giãn mạch, đối kháng calcium, estrogen...
- Do bệnh nhiễm trùng cơ hội ở những khu vực bị loét da, sưng làm cho máu không lưu thông đến các khu vực. Đặc biệt với người bị tiểu đường hoặc gặp các vấn đề về thần kinh.
- Khi mang thai, cơ thể phụ nữ vẫn giữ được nước và natri nhiều hơn bình thường, làm tăng nguy cơ phù nề.
- Phù chân voi: Bệnh này do giun chỉ gây ra.
- Bong gân: là hiện tượng bong các tổ chức bám quanh khớp do bị chấn động quá mức. Nơi dễ bị phù nhất ở mắt các nhân, bàn chân khớp gối.
- Phù do thiếu vitamin B1: Hiện tượng phù rõ hơn vào buổi chiều, hai chân có cảm giác tê như kiến bò, hay bị chuột rút.
Thông thường, phù nề không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, nhưng trong một số trường hợp nó lại là dấu hiệu của một tình trạng bệnh lý nguy hiểm như suy tim. Những nguyên nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mãn tính chi dưới bao gồm;
- Thói quen đứng hay ngồi lâu gây ứ trệ máu và tăng áp lực tĩnh mạch của chi dưới.
- Huyết khối của tĩnh mạch sâu ngăn cản dòng máu trở về tim.
- Viêm tĩnh mạch với việc hình thành huyết khối trong các tĩnh mạch sâu hoặc nông.
- Khiếm khuyết van do bẩm sinh
- Nhiều yếu tố khác: nữ giới, sinh đẻ nhiều, béo phì hay quá cân, táo bón kinh niên, di truyền, nội tiết, sử dụng thuốc ngừa thai, môi trường làm việc nóng và ẩm, lười thể dục, hút thuốc lá, tuổi trên 50...
- Riêng đối với các đối tượng là người cao tuổi nếu xuất hiện các triệu chứng tê chân, đau cách hồi thì thường là các biểu hiện của bệnh lý viêm tắc động mạch ngoại vi
Các nhà y học theo nguyên lý học thuyết kinh lạc Ðông y đã phát hiện ngũ tạng lục phủ có vùng tương ứng ở đôi chân. Khi ngâm chân với nước muối đồng thời thực hiện xoa bóp các ngón chân, lòng bàn chân, có thể phòng và chữa được nhiều chứng bệnh. Ví dụ: ngón chân cái là đường đi ngang qua của hai kinh can-tỳ, giúp sơ can-kiện tỳ, tăng sự thèm ăn, điều trị gan-tỳ sưng to; ngón chân thứ tư thuộc kinh đởm, giúp phòng trị táo bón và đau hông sườn; ngón chân út thuộc kinh bàng quang, chữa chứng đái dầm ở trẻ, điều chỉnh đúng vị trí tử cung của phụ nữ; lòng bàn chân có huyệt dũng tuyền thuộc kinh thận, giúp điều trị thận hư, suy nhược… Ở phụ nữ khi mang thai, cơ địa chân bị phù và tê nhức rất khó chịu, khi ngâm chân với Muối ngâm chân thảo dược Wonmom sẽ giúp cải thiện được vấn đề này rất nhanh chóng.
Muối ngâm chân thảo dược Wonmom với thành phần 100% từ nguyên liệu thiên nhiên dễ dàng tìm thấy trong cuộc sống có tác dụng hỗ trợ giảm đau nhức, phù nề và tê cứng chân. Sản phẩm này sử dụng được cho mọi đối tượng người bệnh, ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ở chị em phụ nữ sau sinh và người cao tuổi. Đặc biệt Muối ngâm chân thảo dược Wonmom trị nhức mỏi, chuột rút và chứng mất ngủ ở người già.
Sản phẩm Muối ngâm chân thảo dược Wonmom đã được chế biến kĩ càng sẵn, người dùng chỉ cần hòa vào nước và có thể bắt đầu ngâm chân. Cách pha muối cũng vô cùng đơn giản: Mỗi hộp Muối ngâm chân thảo dược Wonmom chia ra 10 lần, mỗi lần lấy 1 phần và hòa vào nước ấm 40 độ hoặc máy ngâm chân để ngâm chân thư giãn từ 15-20 phút mỗi ngày trước khi đi ngủ.
Các dưỡng chất có trong các thành phần của muối sẽ nhanh chóng dễ dàng được hấp thụ vào cơ thể và phát huy tác dụng tốt nhất:
Muối biển: Chứa nhiều khoáng chất các thành phần vi lượng như sắt, kẽm, magie, đồng…khi kết hợp với các thảo dược tạo ra một bài thuốc giúp lưu thông khí huyết, giúp quá trình tuần hoàn máu diễn ra được dễ dàng hơn, ngăn chặn sự ách tắc gây phù nề, sưng đỏ.
Bạc Hà: Giúp lưu thông khí huyết, giảm stress, làm sáng da chân và xoa dịu những mẩn ngứa rất hiệu quả.
Gừng và quế: Có tính nóng, giúp cho đôi chân luôn ấm, trị tê nhức, đau mỏi. Tăng cường tốc độ tuần hoàn máu, giúp lưu thông khí huyết vô cùng hiệu quả.
Thêm đánh giá