Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
Vinacel - Sàn Giao Dịch TMĐT Kết Nối Trực Tiếp Nhà Cung Cấp Đến Người Tiêu Dùng | Cam kết bán hàng chính hãng, đúng giá, đúng chất lượng, giao hàng nhanh, đổi trả tại chỗ
Sức khỏe đời sống

Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em

Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em

Hệ tiêu hóa của trẻ những năm đầu đời con rất non yếu nên nếu cơ quan này hoạt động kém sẽ dẫn tới sự phát triển của bé đình trệ, còn nếu hệ tiêu hóa khỏe mạnh là chìa khóa giúp trẻ nhanh lớn và thông minh. Tuy rối loạn tiêu hóa ở trẻ không gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ nhưng nó lại gây nên nhiều phiền toái cho sự phát triển về thể chất và trí não của trẻ.

Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
Rối loạn tiêu hóa?

Tình trạng này đang rất phổ biến cho nên bố mẹ rất lo lắng nếu quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng của bị suy giảm nếu để kéo dài có thể gây nên nhiều biến chúng khiến trẻ suy dinh dưỡng, chậm phát triển đồng thời mắc các bệnh lý khác trong cuộc sống sau này của trẻ. Do đó, trẻ cần được chăm sóc, phòng ngừa và phát hiện bệnh để điều trị kịp thời và đúng đắn mới đem lại hiệu quả cao.

Nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa khiến cơ thể bị mất nước, mệt mỏi, biếng ăn vì vậy muốn bé phát triển toàn diện và hệ tiêu hóa tốt các bố mẹ cần hiểu đúng nguyên nhân để tìm ra phương pháp hợp lý nhất. 

Những nguyên nhân dẫn tới rối loạn tiêu hóa ở trẻ

  • Do mất cân bằng hệ vi sinh sinh lý: Khi hệ vi sinh của trẻ chưa phát triển hoàn thiện hoặc có hoạt động không bình thường dẫn tới tình trạng rối loạn tiêu hóa một phần do khẩu phần ăn hàng ngày không hợp lý, hoặc do dùng kháng sinh. Nếu tình trạng này không được điều trị kịp thời sẽ gây nên một số bệnh như chứng rối loạn tiêu hóa, suy giảm miễn dịch ở trẻ, dẫn tới suy dinh dưỡng…
  • Dùng thuốc kháng sinh trong thời gian dài: Nếu quá lạm dụng thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn có hại nhưng cũng ngược lại diệt luôn vi khuẩn có lợi làm mất cân bằng hệ vi sinh gây ra rối loạn tiêu hóa.
Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
Nguyên nhân khiến bé rối loạn tiêu hóa
  • Chuyển từ bú sữa sang chế độ ăn dặm: Hệ tiêu hóa quả trẻ con non yếu do vậy chưa thể dung nạp đủ và tiêu hóa hàm lượng thức ăn hoàn toàn nên nguy cơ làm tăng các vi khuẩn có hại gây bệnh khiến bé có thể bị tiêu chảy, lười ăn, nôn ọe, táo bón…
  • Chế độ ăn hàng ngày không khoa học: Nếu bé sử dụng ít chất xơ, vitamin, chất khoáng… nhưng lại giàu đạm, đường, chất béo cũng gây nên rối loạn tiêu hóa ở trẻ làm trẻ lười ăn, không hấp thu chất dinh dưỡng và ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của trẻ.

Nhận diện những rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ em

  • Nếu bé bị táo bón sẽ khiến bé khó chịu mỗi lần đi đại tiện như phân khô - cứng, đôi khi có máu bao quanh phân do rách niêm mạc trực tràng.
  • Tình trạng tiêu chảy làm bé đi tiêu phân lỏng trên 3 lần mỗi ngày, không kèm sốt hoặc có sốt từ nhẹ (38oC) đến cao (trên 39oC), nôn (ói), ăn kém và sụt cân nhanh chóng do mất nước.
  • Cơ thể bé không có khả năng hấp thu đầy đủ các chất dinh dưỡng được cung cấp từ khẩu phần ăn hàng ngày như đại tiện phân lỏng có thể nhìn thấy các hạt mỡ trong phân, đau bụng mơ hồ.
Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
Dấu hiệu trẻ bị rối loạn tiêu hóa
  • Hoặc hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản gây nôn nhiều lần trong ngày, các biến chứng thường gặp do hiện tượng trào ngược là viêm phổi, viêm tai, mòn răng, thiếu máu, suy dinh dưỡng…
  • Loạn khuẩn đường ruột do sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm trùng, trẻ thường tiêu phân lỏng sệt, đau bụng mơ hồ, chậm tăng cân hoặc sụt cân.
  • Nhiễm khuẩn đường ruột do khi trẻ tiếp xúc với vật dụng dơ, thức ăn bị nhiễm khuẩn, nguồn nước kém vệ sinh hoặc người đang bị nhiễm trùng đường ruột như đi tiêu nhiều lần, phân lỏng có lẫn đàm – máu, có thể có sốt và mất nước nặng (môi khô, khát nước, mắt trũng, thóp lõm, khóc không có nước mắt, bỏ ăn, kém tiếp xúc).

Giải pháp phòng ngừa và giảm rối loạn tiêu hóa ở trẻ

  • Nếu bé đi học, ở những tuần dầu mẹ có thể cho bé ăn một bữa ở trường và cố gắng xen lẫn các bữa ăn, các loại thức ăn ở nhà trong các bữa ăn hàng ngày ở trường sẽ giúp bé dần dần làm quen với thức ăn mới ở trường, hạn chế rất nhiều việc bé có thể bị rối loạn tiêu hóa.
  • Gia đình cô giáo cần chú ý thói quen ăn uống của bé, các loại thức ăn mà bé thích, không thích hoặc dị ứng… để giúp cho bé làm quen dần dần với các loại thức ăn mới.
Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
Giải pháp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa
  • Đồng thời, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho bé, nâng cao sức đề kháng cho con, nhất trong thời tiết hè nóng nực choặc thu đông, cần quan tâm tới bé nhiều hơn vì khi thời tiết thay đổi vi khuẩn sẽ dễ dàng tấn công bé.
  • Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế đồ ăn ở hàng quán, vỉa hè dễ khiến bé bị mắc các bệnh về đường tiêu hóa.

Quy tắc phòng chống rối loạn tiêu hóa ở trẻ

  • Nên cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ và kéo dài sẽ giúp bé tránh các vấn đề về tiêu hóa do được tăng cường hệ thống miễn dịch của mình thông qua các dưỡng chất có trong sữa mẹ.
  • Thực phẩm bổ sung không được sớm hơn khi con chưa được 6 tháng tuổi, vì sau thời thời gian này cơ thể của con mới bắt tiếp nhận được sản phẩm mới.
  • Chế độ dinh dưỡng hợp lý để trẻ có thể phát triển toàn diện, để tránh con gặp phải rắc rối với vấn đề với đường tiêu hóa, vì vậy bố mẹ cần có chế độ ăn uống đa dạng, lành mạnh đáp ứng các nhu cầu của trẻ theo độ tuổi, cân nặng của trẻ.
Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
Chế độ dinh dưỡng hợp lý chống rối loạn tiêu hóa
  • Bổ sung thực phẩm giàu vitamin để chế biến cho con mình nhằm mang lại cảm giác ngon miệng, tránh lựa chọn thực phẩm trẻ cần nhiều thời gian để ăn bởi hầu hết trẻ nhỏ đều rất ngại phải nhai nhiều.
  • Nếu trẻ còn quá nhỏ nên cho trẻ bú trong suốt thời gian đó và đừng vội cho con ăn thực phẩm bổ sung vì đó có thể dẫn tới tình trạng trẻ bị rối loạn tiêu hóa.
  • Cần cân đối thời gian nghỉ giữa các bữa ăn tránh để con ăn vặt thường xuyên vì có thể những điều này sẽ dẫn đến việc ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa.
  • Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các mẹ nên rửa tay, vệ sinh cá nhân cho con thường xuyên trong ngày, ngăn ngừa ô nhiễm thực phẩm và đồ dùng cho trẻ.

TPCN Cam Tùng Lộc gia truyền Hàng Bạc - Giúp bé tiêu hóa tốt

Trẻ bị còi xương nếu không được điều trị kịp thời, trẻ sẽ có nguy cơ gặp biến chứng về xương làm giảm chiều cao, thay đổi dáng đi khi trưởng thành, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ trong quá trình phát triển. Sản phẩm sẽ là giải pháp hiệu quả an toàn dành cho trẻ giúp phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn trí não.

TVC giới thiệu Cam Tùng Lộc 

Sản phẩm TPCN Cam Tùng Lộc gia truyền Hàng Bạc cam kết:

  • Cam bổ tỳ, bổ dưỡng cơ thể, chống còi xương, suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa, kém ăn, kém ngủ, mồ hôi trộm, giun kim, giun đũa...
  • Cam Tùng Lộc là thương hiệu Việt đã có hàng trăm năm. Sản phẩm được sản xuất hoàn toàn bằng thảo dược, 100% an toàn và lành tính, chất lượng đã được khẳng định qua nhiều thế hệ gia đình Việt Nam.
  • Biểu tượng đặc trưng hình con hươu tùng lộc, sản phẩm là bài thuốc quý cổ truyền dành cho trẻ em, người lớn tuổi, người bị suy nhược cơ thể.
  • Cam Tùng Lộc gia truyền Hàng Bạc đã đăng ký độc quyền tại Cục Sáng chế Quốc gia số 2852.
  • Sản phẩm đã được Trung tâm Chống độc (Bệnh viên Bạch Mai), Trung tâm Kiểm nghiệm (Sở Y tế Hà Nội) giám sát, kiểm định và xác nhận 100% không nhiễm chì.
  • Cam Tùng Lộc gia truyền Hàng Bạc là đơn vị duy nhất được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.
  • Sản phẩm được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Nam Bảo Dược
Những dấu hiệu rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
TPCN Cam Tùng Lộc Hàng Bạc

Tuy nhiên, sản phẩm không phải thuốc không thay thế thuốc chữa bệnh vì vậy hiệu quả còn tùy thuộc vào cơ địa của từng trẻ khác nhau, hiện trên thị trường hàng giả hàng nhái trà trộn nhiều khiến mẹ lo lắng khi sử dụng cho nên để mua được hàng chính hãng đúng giá đúng chất lượng bố mẹ nên lựa chọn địa chỉ uy tín tin cây hoặc đặt hàng ngay tại đây.

Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)

Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register

Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !