Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?
Vinacel - Sàn Giao Dịch TMĐT Kết Nối Trực Tiếp Nhà Cung Cấp Đến Người Tiêu Dùng | Cam kết bán hàng chính hãng, đúng giá, đúng chất lượng, giao hàng nhanh, đổi trả tại chỗ
Sức khỏe đời sống

Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?

Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?

Ngày nay bệnh gout đang có xu hướng tăng nhanh do thói quen ăn uống dư thừa chất dinh dưỡng, bệnh không chỉ làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày mà còn gây đau nhức như gai đâm, kim chích cho người bệnh làm phá hủy các khớp xương gây tàn phế, thậm chí nguy hiểm tính mạng. Tình trạng này là do một dạng viêm khớp rối loạn chuyển hóa axit uric trong cơ thể gây nên, bởi bình thường axit uric được lọc và đào thải qua thận, khi axit uric tăng quá cao sẽ chuyển hóa thành các tinh thể tích tụ ở các vị trí trong cơ thể như: Khớp bàn tay, ngón tay, đầu gối, bàn chân, mắt cá chân, ngón chân… gây ra viêm khớp, sưng tấy đỏ tại chỗ, đau đớn khi chạm vào.

Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?
Gout gây đau đớn khó chịu

Vì vậy muốn có phương pháp điều trị tốt nhất người bệnh cần nắm rõ triệu chứng, nguyên nhân của gout để sớm phát hiện kịp thời giúp tốt cho việc chẩn điều bệnh và đưa ra phác đồ điều trị có hiệu quả nhất, sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin bổ ích:

Nguyên nhân mắc bệnh

Sở dĩ, lượng axit uric máu tăng cao là do:

  • Bẩm sinh: Cũng có thể khi sinh ra, cơ thể bị thiếu men HGPT, dẫn đến lượng acid uric không ổn định, gây mắc bệnh gút và thường rất khó chữa khỏi.
  • Thói quen sinh hoạt: Đây là một trong những nguyên nhân chính mắc bệnh gút hiện nay, sử dụng đồ ăn nội tạng động vật, nấm, tôm, cua, thịt đỏ… quá nhiều, sẽ kích thích làm tăng acid uric quá nhiều dẫn đến bệnh gút.

Triệu chứng mắc bệnh gút?

  • Hiện nay, tỉ lệ người mắc bệnh gút rất cao, đặc biệt ở nam giới do thói quen ăn uống kết hợp với bia rượu nhiều hơn nữ giới, thường ở giai đoạn đầu bệnh không có triệu chứng, biểu hiện gì nên rất khó để biết được.
  • Bởi chủ yếu các triệu chứng thường là những cơn đau dữ dội ở các khớp mắt cá chân, bàn chân, đầu gối, cổ tay, khuỷu tay và khớp nhỏ của bàn tay, có khi ở những khớp nhỏ có ở khắp nơi trên cơ thể gây khó chịu cho người bệnh.
  • Nếu không được điều trị kịp thời để phát triển hơn, các cơn đau khớp cấp sẽ gây tổn thương nhiều khớp, làm tổn thương khớp, mất vận động, đau mãn tính và hình thành cục tophi do tinh thể Urat lắng đọng trong mô mềm của cơ thể rất nguy hiểm.
Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?
Triệu chứng của bệnh gout

Khi biết được nguyên nhân triệu chứng sớm thì cần phải có chế độ ăn uống sinh hoạt, cùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất hiệu quả nhất tránh được các biến chứng xấu sẽ xảy ra nguy hại cho sức khỏe. Sau đây hãy cùng tìm hiểu những thông tin bổ để có cách phòng và tránh kịp thời:

Bệnh gút nên ăn gì?

Theo nghiên cứu, trong các loại rau, củ quả có rất nhiều dưỡng chất, có ích cho cơ thể, có khả năng hỗ trợ cân bằng lượng acid uric trong máu, chữa lành bệnh gút như rau cần tây, củ cải trắng, dưa chuột, dứa, súp lơ xanh… rất tốt cho bệnh gout cho nên cần bổ sung đầy đủ.

Rau cần tây được ví như “Thuốc tiên”, hỗ trợ bệnh nhân gút khỏi bệnh, đây là một loại thực phẩm vừa rẻ, vừa dễ tìm, có tính mát, vị ngọt lành, tống khứ acid uric ra ngoài cơ thể. Bởi trong cần tây có chứa tinh dầu, acid hữu cơ cao và hàm lượng chất xơ lớn giúp bổ sung thêm lượng vitamin dồi dào và một số khoáng chất cần thiết cho cơ thể, đẩy mạnh quá trình hồi phục sức khỏe nhanh chóng.

Để hỗ trợ chữa bệnh với cần tây, bạn có thể chế biến các món ăn giàu dinh dưỡng như cần tây xào thịt bò, canh cần tây… Hoặc lấy 100g rau cần nước rửa sạch đem xay nhuyễn trong máy xay sinh tố ép lọc lấy nước uống, ngày 1 ly nước ép rau cần sau 1 tháng thì hàm lượng acid uric trong máu giảm đáng kể. Người bệnh làm theo cách trên sẽ giúp lượng acid uric gây bệnh sẽ giảm dần, giảm viêm sưng tấy các khớp chân tay.

Ngoài ra, khi nhắc đến cải bẹ xanh như một loại thuốc quý có tác dụng giảm sưng, viêm tấy ở các khớp cho các bệnh nhân gút lâu năm. Chính các loại vitamin, các chất acid nicotic, abumin… có trong cải bẹ xanh đã giúp đẩy acid uric ra ngoài cơ thể, hỗ trợ điều trị các bệnh. Người bệnh cần bổ sung những dưỡng chất này thông qua việc chế biến thức ăn hằng ngày và tùy vào sở thích của mỗi người mà bạn có thể luộc, nấu canh, xào, mỗi tuần nên ăn 2-3 lần để bệnh nhanh chóng được đẩy lùi.

Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?
Thực phẩm dành cho người bị gout

Dứa là loại quả yêu thích của nhiều người, không chỉ bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể, nó còn giúp đẩy lùi một số căn bệnh khó chữa như gút, sỏi thận, suy thận, ho…Trong dứa, có hàm lượng lớn vitamin C, và các vitamin nhóm B như B1, B2, B3, acid hữu cơ, các vi chất canxi, magie, kẽm, sắt… giúp giảm chất đạm dưa thừa trong cơ thể và giúp làm tan kết tủa urat, giúp hạ acid uric trong máu. Nó rất phù hợp cho những người bị gút cấp và mãn tính, bạn có thể ăn sống, ép nước hoặc nấu canh sau một thời gian sẽ thấy bất ngờ khi các khớp tay chân giảm sưng tấy, sử dụng linh hoạt hơn.

Bí xanh có chứa thành phần là các chất xơ, nước, glucid, canxi, photpho, protid, kali và nhiều nhóm vitamin (A, C, E, B1, B3, B9, B5…), trong bí xanh có nhiều khoáng chất kali, có khả năng kiềm tính, giúp tăng khả năng đào thải axit uric ra ngoài cơ thể. Bạn có thể bổ sung bí xanh vào bữa cơm gia đình hằng ngày, thực hiện 3 lần/tuần, bạn sẽ nhận thấy được kết quả rõ rệt của nó.

Trong củ cải trắng có nhiều vitamin, các protein không nhân putin, đường, vitamin C, phốt pho, kẽm… đặc biệt chứa tinh dầu có khả năng kháng khuẩn tiêu viêm tốt, giảm hàm lượng acid uric có trong bệnh nhân gút. 

Bệnh gút không nên ăn gì?

Ngoài bổ sung thực phẩm giúp xóa tan những cơn đau đớn do gút gây ra, người bệnh cần phải lưu ý một số món ăn làm tăng lượng acid uric trong máu, làm bệnh càng thêm nặng:

Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?
Thực phẩm nên tránh với người bị gout
  • Hải sản là một trong những món ăn có thèm đến mấy, bệnh nhân gút cũng không được động tới, bởi trong hải sản như tôm, cua, ghẹ, mực có rất nhiều purine, nó chuyển thành acid uric rất nhanh, làm tăng triệu chứng bệnh dẫn đến mất khả năng vận động di chuyển.
  • Trong nội tạng động vật, thịt đỏ chứa nhiều purine, chất này chuyển hóa nhanh chóng thành acid uric, khiến tình trạng bệnh gút ngày càng nặng, dẫn đến khó chữa.
  • Đồ uống có ga như bia, coca, bò húc… là những đồ uống có ga mà bệnh nhân gút cần phải tránh, trong những đồ uống này có rất nhiều chất làm tăng axit uric trong cơ thể.
  • Không dùng đồ uống vị chua sẽ làm tăng lượng acid uric trong máu, tuyệt đối không sử dụng những đồ uống này đối với người bệnh gút để đảm bảo sức khỏe.

Với những thông tin bổ ích trên sẽ giúp người bệnh tống khứ lượng acid uric trong cơ thể, đánh bay đau đớn, bệnh tật và có cách phòng ngừa tái phát hiệu quả nhất.

Hiện nay, việc điều trị bệnh gout thường tập trung vào duy trì nồng độ axit uric trong máu về ngưỡng an toàn giúp giảm nguy cơ cơn gout cấp tái phát và tiến triển thành mạn tính, đồng thời hạn chế các biến chứng nguy hiểm. Để thực hiện mục tiêu này, trước hết, mỗi người cần kiểm soát chế độ ăn uống, kết hợp vận động khoa học để loại bỏ các yếu tố nguy cơ gây bệnh. Bên cạnh đó, một giải pháp giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị gout hiệu quả đang được nhiều người áp dụng hiện nay là sử dụng các sản phẩm thảo dược.

Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?
PQA Thống Phong

Nắm bắt được nhu cầu người tiêu dùng Công ty Dược phẩm PQA bào chế ra sản phẩm PQA Thống Phong giúp giả biểu hàn, hành khí hoạt huyết, thông kinh lạc, tán phong hàn, trừ phong thấp, chỉ thống hiệu quả.

Cách dùng

  • Ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 gói
  • Uống liên tục đến khi không còn bị đau nữa thì nên dùng thường xuyên bằng cách pha loãng 2 gói với nước ấm uống hàng ngày.
  • Mỗi đợt dùng ít nhất 2 tháng. Nếu uống chưa đủ 2 tháng mà đã không còn đau nữa thì vẫn nên uống đủ 2 tháng để hành khí hoạt huyết thông kinh hoạt lạc, trừ phong thấp không bị đau trở lại.
  • Bạn nên pha cốm với nước sôi khuấy cho tan hoàn toàn sau đó bổ sung nước mát vừa uống.
  • Sản phẩm không có đường saccaroza (đường trắng) dùng an toàn cho người bị tiểu đường
Bệnh Gout nên có chế độ ăn như thế nào?
Chứng nhận đảm bảo chất lượng

Chú ý:

  • Không dùng cho phụ nữ có thai
  • Sản phẩm không có đường saccaroza (đường trắng) dùng an toàn cho người bị tiểu đường

Phòng bệnh là thực hiện tốt lối sống lành mạnh, loại bỏ các yếu tố nguy cơ (hạn chế rượu bia, thức ăn có chứa nhiều nhân purin…) và xử trí điều trị kịp thời khi có cơn gout cấp và các bệnh phối hợp khác bằng các thảo dược từ thiên nhiên rất lành tính không gây tác dụng phụ rất an toàn cho người sử dụng. Hiện sản phẩm được phân phối rộng rãi trên thị trường, nhưng để tránh hàng giả hàng nhái hàng kém chất lượng quý khách hãy lựa chọn địa chỉ uy tín tin cậy hoặc đặt hàng ngay tại đây, chúng tôi cam kết 100% hàng chính hãng, đúng giá, đúng chất lượng từ nhà sản xuất.

Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)

Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register

Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !