Chuyên Dịch Vụ Thẩm Định Tài Sản Vô Hình LOTUS VFi Uy Tín
Vinacel - Sàn Giao Dịch TMĐT Kết Nối Trực Tiếp Nhà Cung Cấp Đến Người Tiêu Dùng | Cam kết bán hàng chính hãng, đúng giá, đúng chất lượng, giao hàng nhanh, đổi trả tại chỗ

Dịch Vụ

Chuyên Dịch Vụ Thẩm Định Tài Sản Vô Hình LOTUS VFi Uy Tín

Liên Hệ
DV04 -199 Khu đất Dịch vụ Đào Đất - Hàng Bè, P. Kiến Hưng, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội
Ngày đăng: 25-05-2024
\
Thông tin cơ bản
  • Chuyên Dịch Vụ Thẩm Định Tài Sản Vô Hình LOTUS VFi Uy Tín : Tư vấn 24/24

Giá trị của một doanh nghiệp hiện nay không còn nằm ở các tài sản hữu hình như: Bất động sản, máy móc thiết bị, công trình xây dựng, nhà xưởng… mà nằm ở các tài sản vô hình như: Giá trị thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ, quyền thương mại, cơ sở dữ liệu, thông tin, nguồn nhân lực, bí kíp kinh doanh, khách hàng,… Đó là yếu tố tạo nên sự khác biệt của Doanh nghiệp. 

TVC giới thiệu Cty TNHH Cổ Phần Thẩm Định và Đầu Tư Tài Chính Hoa Sen

Tài sản vô hình là yếu tố làm nên tên tuổi, phủ rộng thị trường, giúp doanh nghiệp thành công. Vì vậy thẩm định giá tài sản vô hình có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Thẩm định giá tài sản vô hình trong các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngày nay vô cùng quan trọng, tài sản vô hình tạo được những giá trị riêng trên thị trường đảm bảo doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có những nguồn thu nhập ổn định và cơ hội phát triển mạnh mẽ.

Một nền kinh tế mạnh, có năng lực cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp lớn, có thương hiệu, uy tín trên thị trường thế giới. Trong những năm gần đây, có một số thương hiệu Việt Nam bán cho nhà đầu tư nước ngoài với giá cao hơn nhiều so với tổng giá trị tài sản hữu hình như: ICP (60 triệu USD) hay Diana (184 triệu USD), P/S (5 triệu USD), Phở 24 (20 triệu USD)… Điều này cho thấy, giá trị vô hình đã dần được ghi nhận khi định giá doanh nghiệp. 

Khái niệm tài sản vô hình 

– Tài sản vô hình (intangible assets) là tài sản không có hình dạng cụ thể như uy tín, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, nhưng có giá trị bằng tiền (theo Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân) 

– (Theo Wikipedia) Tài sản vô hình là một tài sản không có hình thái vật chất (không giống như tài sản vật chất như máy móc và tòa nhà) và thường rất khó đánh giá. Nó bao gồm bằng sáng chế, bản quyền, nhượng quyền thương mại, lợi thế thương mại, nhãn hiệu và tên thương mại, và giải thích chung cũng bao gồm phần mềm và các tài sản dựa trên máy tính vô hình khác. Trái ngược với các tài sản khác, tài sản vô hình nói chung là mặc dù không nhất thiết phải chịu đựng những thất bại điển hình của thị trường là không cạnh tranh và không thể loại trừ.

Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế (IVS 2013) Tài sản vô hình là tài sản phi tiền tệ, tự biểu lộ thông qua các đặc điểm kinh tế của chúng.  Tài sản vô hình không có hình thái vật chất nhưng mang lại quyền và lợi ích kinh tế cho người sở hữu nó. Tài sản vô hình bao gồm loại có thể nhận biết được và loại không thể nhận biết được (hay còn gọi là “Goodwill”) 

– Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 38 (IAS 38) tài sản vô hình là tài sản phi tiền tệ có thể nhận biết được và không có hình thái vật chất. Trong đó tài sản vô hình có thể nhận biết được nếu có thể tách biệt được với thực thể, hoặc là tài sản vô hình nảy sinh từ quyền hợp đồng hoặc các quyền khác theo pháp luật 

– Theo tiêu chuẩn thống nhất về hành nghề thẩm định giá chuyên nghiệp (USPAP) của Appraisal Foundation đưa ra khái niệm tài sản vô hình: Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, bao gồm nhưng không giới hạn trong số các tài sản trong số các tài sản sau: Quyền thương mại, nhãn hiệu, sáng chế, goodwill, cổ phần, cổ phiếu và hợp đồng được tách biệt khỏi tài sản có hình thái vật chất như phương tiện, trang thiết bị. 

– Ngày 7/01/2014 Bộ Tài chính ban hành Thông tư 06/2014/TT-BTC về Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 Thẩm định giá tài sản vô hình, tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế. 

Tài sản vô hình phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: Không có hình thái vật chất; tuy nhiên một số tài sản vô hình có thể chứa đựng trong hoặc trên thực thể vật chất, nhưng giá trị của thực thể vật chất là không đáng kể so với giá trị tài sản vô hình; Có thể nhận biết được và có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại của tài sản vô hình (ví dụ: hợp đồng, bằng chứng nhận, hồ sơ đăng ký, đĩa mềm máy tính, danh sách khách hàng, báo cáo tài chính, v.v.); Có khả năng tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu; Giá trị của tài sản vô hình có thể định lượng được. 

Tiêu chuẩn này quy định và hướng dẫn thực hiện thẩm định giá tài sản vô hình để phục vụ cho các mục đích mua, bán, chuyển nhượng, thế chấp, hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp, góp vốn, phân chia lợi nhuận, tranh chấp và tố tụng phá sản và các mục đích khác theo quy định của pháp luật. 

Các loại tài sản vô hình 

Tài sản vô hình được phân loại như sau: Tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ;

Quyền mang lại lợi ích kinh tế đối với các bên được quy định cụ thể tại hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật ví dụ như quyền thương mại, quyền khai thác khoáng sản,…;

Các mối quan hệ phi hợp đồng mang lại lợi ích kinh tế cho các bên, các mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp hoặc các chủ thể khác, ví dụ như danh sách khách hàng, cơ sở dữ liệu…; 

Các tài sản vô hình khác thỏa mãn điều kiện quy định sau: là tài sản không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế.

Tiêu chuẩn này quy định và hướng dẫn thực hiện thẩm định giá tài sản vô hình để phục vụ cho các mục đích mua, bán, chuyển nhượng, thế chấp, hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp, góp vốn, phân chia lợi nhuận, tranh chấp và tố tụng phá sản và các mục đích khác theo quy định của pháp luật.

Với kho dữ liệu giá dồi dào, nguồn nhân lực với trình độ kinh nghiệm chuyên môn cao, LOTUS VFi sẽ cung cấp cho khách hàng những thông tin về giá trị của tài sản với độ tin cậy cao theo từng mục đích thẩm định.

Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế. Tài sản vô hình được đề cập trong tiêu chuẩn này phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

Không có hình thái vật chất; tuy nhiên một số tài sản vô hình có thể chứa đựng trong hoặc trên thực thể vật chất, nhưng giá trị của thực thể vật chất là không đáng kể so với giá trị tài sản vô hình;

Có thể nhận biết được và có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại của tài sản vô hình (ví dụ: hợp đồng, bằng chứng nhận, hồ sơ đăng ký, đĩa mềm máy tính, danh sách khách hàng, báo cáo tài chính, v.v.);

Có khả năng tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu;

Giá trị của tài sản vô hình có thể định lượng được.

Tài sản vô hình bao gồm các loại sau:

Tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ;

Quyền mang lại lợi ích kinh tế đối với các bên được quy định cụ thể tại hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật ví dụ như quyền thương mại, quyền khai thác khoáng sản,…;

Đối Tượng Thẩm Định Tài Sản Vô Hình

Theo nội dung tiêu chuẩn, Bộ Tài chính đưa ra khái niệm và nhóm tài sản được xác định là tài sản vô hình như sau:

Tài sản vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất và có khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế. Tài sản vô hình được đề cập trong tiêu chuẩn này phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Không có hình thái vật chất; tuy nhiên một số tài sản vô hình có thể chứa đựng trong hoặc trên thực thể vật chất, nhưng giá trị của thực thể vật chất là không đáng kể so với giá trị tài sản vô hình;

+ Có thể nhận biết được và có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại của tài sản vô hình (ví dụ: hợp đồng, bằng chứng nhận, hồ sơ đăng ký, đĩa mềm máy tính, danh sách khách hàng, báo cáo tài chính, v.v.);

+ Có khả năng tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu;

+ Giá trị của tài sản vô hình có thể định lượng được.

Tài sản vô hình bao gồm các loại sau:

+ Tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ;

+ Quyền mang lại lợi ích kinh tế đối với các bên được quy định cụ thể tại hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật ví dụ như quyền thương mại, quyền khai thác khoáng sản,…;

Mục Đích Thẩm Định Tài Sản Vô Hình

Giá trị tài sản cố định không có hình thái vật chất, nó thể hiện một giá trị đầu tư chi trả dần, được tính vào giá thành sản phẩm, như các giá trị mua bản quyền sản phẩm, bằng phát minh, sáng chế … 

– Cho phép doanh nghiệp xác định chính xác hơn giá trị của doanh nghiệp

– Phục vụ cho việc xác định đúng các chi phí gắn với khấu hao tài sản cố định vô hình qua đó tính toán giá thành tốt hơn.

– Giúp thuận tiện cho việc mua bán trao đổi các tài sản vô hình giữa các doanh nghiệp, Giúp doanh nghiệp thuận tiện trong việc hình thành các dự án phát triển các loại tài sản vô hình của mình.

– Tài sản vô hình được thẩm định giá trong trường hợp: mua bán, chuyển nhượng; góp vốn liên doanh; tài cấu trúc doanh nghiệp: mua bán, sát nhập, chia tách, cổ phần hóa…; xử lý nợ; giải thể doanh nghiệp; đền bù, bảo hiểm, khiếu nại; hoạch toán kế toán, tính thuế.

Phương Pháp Thẩm Định Tài Sản Vô Hình

Phương pháp thẩm định giá dựa trên thu nhập

Phương pháp thẩm định giá dựa trên thị trường

Phương pháp thẩm định giá dựa trên chi phí

Hồ Sơ Thẩm Định Tài Sản Vô Hình

Bằng cấp, quyết định của cơ quan có thẩm quyền xác nhận quyền sở hữu tài sản vô hình;

Các hợp đồng, thỏa thuận kinh tế có liên quan đến tài sản vô hình;

Tập hợp chi phí có liên quan đến tài sản vô hình.

Bằng chứng chứng minh tính hiệu quả kinh tế khi áp dụng hoặc sử dụng tài sản vô hình.

Các tài liệu khác có liên quan.

Dịch Vụ Thẩm Định Tài Sản Vô Hình LOTUS VFi Chất Lượng Uy Tín

Với đội ngũ thẩm định viên có nhiều năm hoạt động trên thị trường cùng với sự hiểu biết sâu rộng về thẩm định Tài sản Vô hình, LOTUS VFi luôn là người bạn đồng hành đắc lực, đáp ứng và hỗ trợ toàn diện các yêu cầu của khách hàng. Không chỉ giúp khách hàng có được cái nhìn bao quát và thấu hiểu thị trường, từ đó đưa ra những quyết định chính xác và phù hợp quy định pháp luật hiện hành, LOTUS Vfi còn hỗ trợ các quyết định đó được tiến hành nhanh nhất và mang lại hiệu quả cao nhất đối với khách hàng.

Mục tiêu hoạt động của chúng tôi là “Chất lượng tạo nên uy tín”. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ tốt nhất, đảm bảo quyền và lợi ích tốt nhất cho khách hàng, mang lại hiệu quả cao nhất với mức chi phí hoàn toàn phù hợp. Và chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ khách hàng giải quyết những vấn đề khó khăn mà khách hàng gặp phải trong quá trình thẩm định và đầu tư.

LOTUS VFi tự hào là đơn vị tiên trong trong lĩnh vực Thẩm định giá luôn tuân thủ chặt chẽ các quy định và chuẩn mực trong hoạt động để đem đến kết quả tốt nhất cho doanh nghiệp. LOTUS VFi thẩm định giá tài sản bao gồm hơn 90% là thẩm định giá đối với bất động sản là quyền sử dụng đất và nhà; thẩm định giá máy móc, dây chuyền sản xuất, thẩm định giá trị doanh nghiệp, thẩm định giá các khoản nợ.

LOTUS VFi luôn mong muốn mang đến khách hàng những dịch vụ̣ có chất lượ̣ng tốt cùng vớ́i các giá trị dịch vụ̣ gia tăng trong khi vẫn đảm bảo công việ̣c định giá và tư vấn đượ̣c thực hiệ̣n một cách độc lập, hiệ̣u quả vớ́i giá phí dịch vụ̣ hợ̣p lý. Mức phí dịch vụ̣ tư vấn và định giá đượ̣c xác định căn cứ theo các quy định hiệ̣n hành của Nhà nướ́c hoặc sẽ đượ̣c đàm phán, thoả thuận bằng một mức phí hợ̣p lý khi ký kết Hợ̣p đồng.

Hãy đến với LOTUS VFi, chúng tôi sẽ giúp bạn thẩm định giá tốt nhất và có cái nhìn sâu rộng nhất về đầu tư.

Quý khách hàng cần tư vấn xin liên hệ:

Công Ty Cổ Phần Thẩm Định Và Đầu Tư Tài Chính Hoa Sen

  • Địa chỉ Công ty: DV04 -199 Khu đất Dịch vụ Đào Đất - Hàng Bè, P. Kiến Hưng, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội
  • Điện thoại tư vấn: 0853293333
  • Điện thoại văn phòng: 0989219488 
  • Email:  ilotus.contact@gmail.co

Liên hệ:


* Lưu ý : Giá hiển thị trên RAO VẶT: Vinacel - thuonghieuvietnoitieng.com : không bao gồm phí vận chuyển và các phụ phí khác. Vinael chỉ đóng vai trò trung gian kết nối Người mua - Người bán. Nếu Quý khách có nhu cầu thỏa thuận về vận chuyển, thanh toán hoặc có bất cứ thông tin khiếu nại nào, vui lòng liên hệ trực tiếp số điện thoại với Người bán để được hỗ trợ. Trân trọng cảm ơn !

Bình luận