Sức khỏe đời sống
Phải làm sao khi trẻ bị táo bón chảy máu?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng hiện trẻ bị chảy máu hậu môn do táo bón gây ra chiếm đến 90%, cho nên nếu không được phát hiện điều trị kịp thời dẫn tới nguy cơ viêm nhiễm hậu môn, trĩ rất cao gây ra những hậu qua khôn lường cho trẻ. Đây là nỗi lo lắng băn khoăn của nhiều bậc cha mẹ, bị táo bón gây nên nhiều hệ lụy xung quanh không những khiến bé bị rách hậu môn, biếng ăn, quấy khóc… mà còn xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm sau nay.
Vì vậy các bậc cha mẹ nên nhận biết sớm các dấu hiệu trẻ bị táo bón chảy máu để điều trị kịp thời cho con đúng cách hợp lý, sau đây là những thông tin bổ ích giúp cha mẹ nhận biết dấu hiệu nguyên nhân bị táo bón chảy máu:
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị táo bón chảy máu?
Đi ngoài ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp ở trẻ, nhưng có đến 90% các ca chảy máu khi đại tiện là do trẻ bị táo bón, vì vậy mà mẹ cần nhận biết sớm các dấu hiệu trẻ bị táo bón chảy máu để điều trị kịp thời cho con:
- Trẻ bị đau rát ở hậu môn sau khi đi ngoài
- Trên bề mặt phân có lẫn máu đỏ tươi và không lẫn nhầy, thậm chí máu có thể nhỏ thành giọt.
- Xuất hiện các vết nứt ở hậu môn của trẻ.
TVC tìm hiểu trẻ bị táo bón chảy máu
Nguyên nhân trẻ đi ngoài ra máu?
Nguyên nhân chính của việc xuất huyết khi đi tiêu chính là do gan của bé con khá non nớt nên không thể tạo đầy đủ các chất đông huyết với trường hợp bé sinh thiếu tháng, và một số nguyên nhân dẫn đến việc bé đi tiêu ra máu: Bé bị táo bón nên phân khô cứng làm rách hậu môn, bé bị bệnh lộn ruột, bệnh sốt thương hàn, bệnh sốt xuất huyết…
Chính vì có nhiều nguyên nhân dẫn đến đi tiêu ra máu nên cha mẹ rất dễ nhầm lẫn, vì vậy rất dễ nhầm lẫn khi xác định chữa trị, cha mẹ cần quan sát kỹ màu máu trong phân của trẻ để điều trị có hiệu quả, nếu có hiện tượng này nên đưa trẻ đi khám kịp thời.
Một số bệnh làm trẻ đi ngoài ra máu:
- Bệnh lồng ruột: Bé đau bụng dữ dội, đau từng cơn, đi tiêu ra nhiều máu và đờm, thường kèm theo nôn ói, nếu xảy ra với các bé mạnh khỏe, bụ bẫm thì chính là bé bị lồng ruột chứ không phải bị bệnh khác như người ta vẫn hay nhầm nếu không được chụp X-Quang hay siêu âm kỹ càng. Trong trường hợp này, khi thấy bé đau bụng dữ dội một cách bất thường là phải đưa bé đến bác sĩ khám ngay chứ không đợi đến lúc trẻ có triệu chứng nôn ói và ra máu ở hậu môn.
- Táo bón: Bé đi tiêu ra phân khô, cứng, chặt nên làm rách màn hậu môn gây xuất huyết, bé đi tiêu chảy ra máu tươi, thành từng giọt sau khi phân đã ra.
- Bệnh trĩ: Bé có thể đi tiêu ra máu vì trĩ nhưng bệnh này rất hiếm ở trẻ con, khi bị trĩ bé đi tiêu rất đau đớn, hậu môn sẽ bị trầy xước gây chảy máu nên khiến người chăm sóc dễ lầm là bệnh kiết.
- Sốt thương hàn: Biến chứng bình thường nhất của xuất huyết ở bộ tiêu hóa, sốt xuất huyết làm cho bé nôn ói, đi tiêu ra máu, máu có màu đen và hơi xám hoặc đỏ tươi.
- Chảy máu cam: Có nhiều bé đi cầu ra phân đen vì ngày hôm trước đã bị chảy máu cam chứ không liên quan đến đường tiêu hóa của bé.
- Bệnh kiết: Bé đi tiêu khó khăn, đau bụng nhiều, bé phải rặn nhiều phân mới ra, đau bụng dưới nhiều khiến cho bé đòi đi cầu nhưng phân không thể ra hoặc ra ít, có lẫn đàm và máu.
- Bệnh kiết do Amibe là một loại bệnh ở ruột già, giai đoạn đầu phân đỏ tươi, có lẫn mũ do ruột tiết ra và đàm nhớt làm bệnh nhân nóng sốt nhưng không cấp tính. Kiết do Amibe thường ít xảy ra ở trẻ em nhưng có thể trở thành kinh niên khó chữa.
- Kiết do trực tràng thường gặp ở trẻ em, giai đoạn 2 – 6 tuổi bé dễ bị kiết trực tràng, bệnh cấp tính, bé nóng sốt rất nhanh, có thể gây động kinh, nôn ói, đi tiêu nhiều lần có đờm-máu lẫn lộn, đau bụng. Nếu không chữa kịp thời bé có thể tử vong do mất nước và rối loạn các chất điện giải, nếu chữa kịp thời và đúng cách thì bệnh kiết trực tràng là một bệnh dễ khỏi.
Chế độ ăn uống khi trẻ đi ngoài ra máu:
Khi thấy tình trạng bất thường khi trẻ bị táo bón các bậc cha mẹ nên cho trẻ đi khám để tìm nguyên nhân gây bệnh. Đồng thời, trong sinh hoạt cha mẹ nên lưu ý những điều sau khi điều trị và phòng ngừa bệnh đi ngoài ra máu ở trẻ:
- Duy trì sức khoẻ ổn định, cân bằng việc ăn uống cho trẻ để tránh bị táo bón, trẻ nên tăng chất xơ bằng cách ăn nhiều rau, hoa quả, bánh mỳ, ngũ cốc, đỗ... bởi chất xơ đặc biệt rất quan trọng trong việc ngăn chặn bệnh.
- Uồng nhiều nước và nước hoa quả nhưng tránh không uống trà hay cà phê vì chúng có thể làm trẻ mất nước.
- Cho trẻ tập đi bộ thường xuyên và vận động nhẹ nhàng sẽ kích thích ruột, giúp khả năng tiêu hoá tốt hơn.
- Khi trẻ cảm thấy cần phải đi vệ sinh thì hãy đi, đừng cố gắng nín, nhịn.
- Cố gắng cho trẻ tránh tình trạng căng thẳng và ngồi đúng tư thế khi đi vệ sinh.
Biện pháp hiệu quả cho trẻ bị táo bón chảy máu:
Đối với những trẻ bị táo bón chảy máu hậu môn, việc đi ngoài rất đau đớn và thường trở thành nỗi ám ảnh của các bé, nên các bé thường nín nhịn đi ngoài, phân tích tụ lâu trong ruột già bị hút nước càng khô cứngm, dẫn đến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn và khó chữa. Vì vậy mẹ càng nhanh chóng điều trị táo bón cho con bằng các biện pháp thích hợp càng tốt, tránh để lâu ngày, táo bón chảy máu ở trẻ ngày một trầm trọng hơn, gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ.
Vậy để điều trị dứt điểm tình trạng trẻ bị táo bón chảy máu, cha mẹ cần giải quyết đồng thời 2 điều này:
- Làm thế nào để trẻ hết táo bón, phân mềm và dễ đi ngoài hơn, tránh gây tổn thương vùng hậu môn.
- Tăng cường sức bền thành mạch, hiện tượng chảy máu khi phân cọ xát với bề mặt hậu môn sẽ giảm hẳn nếu tĩnh mạch vùng hậu môn chắc khỏe. Mẹ có thể sử dụng rau diếp cá, rau má xay sinh tố cho con uống hàng ngày, hai loại thảo dược trên cũng là nguồn cung cấp các flavonoid, vitamin C, triterpen dồi dào, giúp làm bền tĩnh mạch tối ưu.
Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ có thể tham khảo thực phẩm chức năng Cốm chất xơ Ích Nhi của Công ty Cổ phần Nam Dược được chiết xuất từ các chất xơ tự nhiên an toàn cho trẻ sử dụng chống tón bón hiệu quả giúp cho ruột con nhẹ nhàng, mẹ yên tâm chăm sóc.
Sản phẩm cung cấp các vitamin, dưỡng chất cần thiết, giúp nuôi dưỡng và phát triển hệ vi khuẩn có ích, tăng nhu động ruột, tăng phân huỷ các chất cặn bã, thông đại tiện, khắc phục hiệu quả tình trạng táo bón, chướng bụng, đầy hơi.
Thành phần
- Inulin: Có tác dụng bổ sung các lợi khuẩn nhằm tạo nên sự cân bằng vi khuẩn trong hệ tiêu hóa và giúp bé nhà bạn tiêu hóa tốt hơn, bé sẽ đi vệ sinh đều đặn hơn.
- Vitamin B1: Đóng góp vào sự phát triển tế bào cơ thể, giúp sáng mắt và còn giúp kích thích bé ăn uống.
- Vitamin B2: Rất cần thiết cho quá trình xử lý tế bào, giúp cơ thể chuyển hóa chất béo và protein và giúp trao đổi năng lượng.
- Vitamin B6: Cần thiết cho quá trình trao đổi protein, hoạt động của hệ thần kinh và hệ miễn dịch và tế bào máu.
- Ngoài ra còn còn các thành phần khác như: Saccarose, kem sữa non, flavour.
TVC giới thiệu Cốm chất xơ Ích Nhi
Có Chất xơ tự nhiên Ích Nhi chống táo bón, giờ đây bé cưng nhà bạn không còn bị trướng bụng, đi tiêu không được, bạn cũng không phải lo lắng về tình trạng của con nữa. Bé ăn ngon, ngủ khỏe, đi tiêu đều đặn sẽ luôn vui vẻ, hoạt bát và phát triển tốt hơn.
Lưu ý:
- Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
- Kết quả khác nhau tùy cơ địa mỗi người
Khách hàng khi mua hàng xin liên hệ:
Công ty Cổ phần Nam Dược
Trụ sở: Lô A7/D21, Khu đô thị mới Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
1. Khách hàng mua lẻ liên hệ: 0964 807 488 (Ms. Ngọc) để được tư vấn, hỗ trợ
2. Khách hàng mua đại lí liên hệ: 0936 344 369
3. Khách hàng mua xuất khẩu liên hệ: 0888 562 488
Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)
Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register
Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !