Sức khỏe đời sống
Nguyên nhân và dấu hiệu khi trẻ bị nhiệt miệng
Khi trẻ bị nhiệt miệng thường rất khó chịu, quấy khóc, bỏ ăn, sút cân nhanh chóng... Dưới đây là những cách chữa bệnh nhiệt miệng cho trẻ, các mẹ nên chú ý để chăm sóc cho trẻ tốt nhất nhé!
Nguyên nhân khiến trẻ bị nhiệt miệng
Nhiệt miệng là những vết loét hình tròn hoặc bầu dục ở niêm mạc má, nướu và lưỡi gây đau đớn khó chịu. Một số nguyên nhân dẫn đến lở miệng ở trẻ em như:
- Các chấn thương trong vùng miệng như: Cắn nhầm niêm mạc ở trong má hay lưỡi, do thức ăn quá cứng, vệ sinh răng miệng không đúng cách, chải răng và nướu quá mạnh.
- Viêm loét, nhiệt miệng do ăn uống phải thức ăn quá nóng, bị bỏng niêm mạc gây lở loét.
- Thiếu dinh dưỡng: Trong một số trường hợp, viêm loét miệng thường xuyên tái phát ở những trẻ thiếu sắt, kẽm, folic hoặc vitamin nhóm B.
- Do cho trẻ dùng một số thuốc dẫn đến tình trạng khô miệng cũng dễ làm xuất hiện những vết loét trong miệng.
- Loét miệng cũng có thể gặp trong một số bệnh liên quan đến tình trạng rối loạn của hệ thống miễn dịch làm suy giảm miễn dịch.
Tuy nhiên, mẹ cũng cần cẩn thận quan sát và lưu ý nếu thấy bên cạnh vết loét miệng, bé nổi thêm các nốt phòng ở tay, chân hoặc mông kèm theo sốt thì rất có nguy cơ bé bị mắc bệnh Tay, Chân, Miệng hoặc Thuỷ Đậu. Lúc này, cần đưa bé đến bệnh viện để được khám chữa kịp thời.
Dấu hiệu thường gặp khi trẻ bị nhiệt miệng
- Sốt đột ngột
- Nhăn nhó hoặc uể oải, thiếu năng lượng
- Lở loét hoặc có những mụn nhỏ trên đầu lưỡi
- Sưng nướu răng, có thể gây chảy máu
- Đau trong miệng
- Trẻ biếng ăn, cảm thấy không muốn ăn.
Làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng, loét miệng?
Hầu hết những trường hợp lở miệng ở trẻ em không quá nguy hiểm và có sẽ nhanh chóng tự khỏi trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, nó vẫn gây khó chịu và đau đớn cho bé. Mẹ có thể áp dụng những cách sau đây để giúp con dễ chịu hơn.
- Một số loại thuốc và gel trị lở miệng được bày bán rộng rãi trong các tiệm thuốc tây. Đa số các loại thuốc này khá an toàn cho trẻ em. Tuy nhiên, nếu bé cưng dễ bị dị ứng, mẹ nên nhờ bác sĩ kiểm tra thành phần thuốc trước khi cho con sử dụng.
- Súc miệng bằng nước ấm hoặc nước muối pha loãng. Cho con súc miệng ít nhất 4 lần mỗi ngày cho đến khi các vết lở lành hẳn.
- Ăn thức ăn dạng lỏng
- Uống nhiều nước
PQA Tam hoàng giải độc - Thanh nhiệt, giải độc
PQA Tam hoàng giải độc được dùng trong trường hợp nhiệt miệng, nóng nhiệt, táo bón, nước tiểu vàng, mồm hôi, miệng lưỡi phồng rộp. Sản phẩm được sản xuất, ứng dụng dựa trên bài thuốc “ Tam Hoàng Giải Độc “ có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc.
Thành phần
- Hoàng Liên: có tác dụng thanh nhiệt táo thấp. thanh tâm,...
- Hoàng Cầm giúp bạn thanh nhiệt, giải độc.
- Hoàng Bá.
- Chi Tử có tác dụng lợi tiểu.
Công dụng: Đã có nhiều bệnh nhân bị nhiệt miệng, hôi miệng đã tìm nhiều cách và sử dụng nhiều sản phẩm khác nhau nhưng không thể khỏi hẳn. Hiểu được tâm lý khách hàng, PQA đã cho ra mắt sản phẩm Tam hoàng giải nhiệt được kết hợp từu hoàng liên, hoàng câm, hoàng bá, cho tử. Sản phẩm giúp bạn thanh nhiệt, giải độc, giải nhiệt cơ thể, giảm nhiệt miệng, lưỡi trong thời gian ngắn và hiệu quả nhất.
Đối tượng dùng: Sản phẩm dùng cho người bị nhiệt miệng, miệng lưỡi phồng rộp, sưng đau, hôi miệng, chảy máu chân răng. Dành cho người nóng trong, tâm phiền nhiệt, bồn chồn, bứt rứt, khó chịu trong người, khó ngủ, ngủ hay mê.
Cách dùng: Để đạt hiệu quả tốt nhất người dùng nên ngày uống 3 lần. Người lớn thì mỗi lần uống 20ml. Trẻ em trên 12 tuổi: Mỗi lần uống 15ml. Từ 8-12 tuổi: Mỗi lần uống 10ml. Từ 4-7 tuổi: Mỗi lần uống 5ml. Trẻ từ 1-3 tuổi: Mỗi lần uống 2,5ml.
Bảo quản: Nơi khô thoáng, tránh ánh sáng.
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)
Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register
Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !