Sức khỏe đời sống
Người tăng đường huyết nên ăn như thế nào để tốt cho sức khỏe?
Đường huyết là lượng đường trong máu, là nguồn cung cấp năng lượng trong các hoạt động của cơ thể và não bộ. Thông thường, đường huyết trong cơ thể sẽ duy trì ở một mức độ nhất định. Khi lượng đường trong máu tăng cao do một số tác nhân, lượng đường huyết rời khỏi mức cân bằng này và khi tăng đến một ngưỡng nhất định (>= 1,26 g/l khi đói và >=2g/l sau khi ăn) thì được gọi là đường huyết tăng.
Người bị tăng đường huyết, tiểu đường nên ăn như thế nào?
1. Người bị tăng đường huyết, tiểu đường nên có thời gian ăn như thế nào?
Người bị tăng đường huyết, tiểu đường nên chia nhỏ bữa ăn hàng ngày thành nhiều bữa để ổn định lượng đường trong máu. Bởi theo các nghiên cứu, việc bỏ bữa hoặc ăn quá nhiều ở một bữa ăn sẽ khiến cho lượng đường trong máu trở nên mất cân bằng.
Các bữa ăn trong ngày nên chia nhỏ thành nhiều bữa với những tỷ lệ thành phần dinh dưỡng như sau:
- Bữa sáng chính nên ăn ở mức 2025% tổng khẩu phần ăn của 1 ngày.
- Bữa sáng phụ nên ăn ở mức 10% tổng khẩu phần ăn 1 ngày.
- Bữa trưa chính chiếm khoảng 2530% khẩu phần ăn 1 ngày.
- Bữa chiều tương tự buổi sáng phụ.
- Bữa tối nên ăn khoảng 25% tổng khẩu phần ăn 1 ngày.
- Buổi tối phụ chiếm khoảng 10% nhưng có thể ăn buổi tối phục hoặc bỏ qua.
2. Người bị tăng đường huyết, tiểu đường nên chọn thực phẩm như thế nào?
Nguyên tắc vàng cho sức khỏe của những người có đường huyết cao, bệnh tiểu đường là tổng lượng đường bột phải nhỏ hơn 50% tổng lượng calo, dinh dưỡng của một ngày.
Những thực phẩm nhiều chất đường, bột mà người mắc bệnh đường huyết tăng, tiểu đường nên tránh là những thực phẩm làm từ bột như mì, nui, bánh mì; đặc biệt là những thực phẩm làm sẵn. Những loại rau, trái cây có nhiều tinh bột như khoai, sắn… Nên dùng gạp lứt thay cho gạo thường dùng hằng ngày vì gạo lứt có hàm lượng tinh bột thấp.
Bổ sung đạm cho người bị tăng huyết áp, tiểu đường bằng những loại thịt giàu đạm, ít béo. Tốt nhất là bổ sung đạm từ cá, thịt gà, vịt và các loại đậu, hạt.
Hạn chế những đồ ăn chiên, rán, thay bằng các món hấp, canh để giữ được chất dinh dưỡng mà không chứa quá nhiều dầu mỡ. Hạn chế tối đa những thực phẩm có chứa nhiều cholesteron. Hay mỡ bằng dầu thực vật, dầu olive.
Bổ sung vitamin và chất dinh dưỡng cần thiết quá các loại trái cây nhưng nên lựa chọn những loại trái cây ít ngọt để tránh tăng lượng đường cho cơ thể.
Ngoài chế độ ăn uống kỹ lưỡng, có chọn lọc, người bị tăng huyết áp cũng nên rèn luyện cho mình một thói sống lành mạnh, thường xuyên rèn luyện thân thể để nâng cao sức khỏe. Ngoài ra, những thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe cũng là một sự lựa chọn đáng cân nhắc cho người bị tăng đường huyết, tiểu đường.
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Thiên Bảo Giảo cổ lam
Công dụng: Hỗ trợ hạ đường huyết, giảm mỡ máu.
Thành phần:
- Giảo cổ lam
- Chè dây
- Phụ liệu: Tinh bột, magnesi stearate, chất chống đông, …
Đối tượng sử dụng: Người bị chứng rối loạn mở máu (mỡ máu cao), đường huyết cao.
Liều dùng và cách dùng: Uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên. Nên uống sau khi ăn.
Bảo quản: Nơi khô ráo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Lưu ý: Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
VINACEL cam kết kết phân phối sản phẩm CHÍNH HÃNG 100%, ĐÚNG GIÁ, ĐÚNG CHẤT LƯỢNG nếu khách hàng có bất kì khiếu nại hay thắc mắc gì vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn. Hotline: 0989 219 488
Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)
Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register
Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !