Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm
Vinacel - Sàn Giao Dịch TMĐT Kết Nối Trực Tiếp Nhà Cung Cấp Đến Người Tiêu Dùng | Cam kết bán hàng chính hãng, đúng giá, đúng chất lượng, giao hàng nhanh, đổi trả tại chỗ
Sức khỏe đời sống

Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm

Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm

Hiện tình trạng trẻ bị đổ mồ hôi trộm khi ngủ đang là vấn đề các bậc phụ huynh rất quan tâm lo lắng. Bởi bất kỳ triệu chứng bất thường nào cũng khiến cha mẹ lo lắng ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện ở trẻ nhỏ.

Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm
Trẻ bị mồ hôi trộm?

Đặc biệt, tình trạng trẻ bị đổ mồ hôi trộm ngay cả khi bé không vận động do nhiều nguyên nhân có thể do sinh lý hoặc có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý liên quan đến sức khỏe bé cần đề phòng để có cách ngăn chặn kịp thời đúng lúc.

Mồ hôi trộm là gì?

Tình trạng mồ hôi trộm ở trẻ nhỏ là do trẻ bị ra rất nhiều mồ hôi trong trạng thái hoàn toàn tĩnh và thường xuất hiện nhiều vào ban đêm nên dân gian thường gọi là “Đổ mồ hôi trộm”.

Thành phần mồ hôi được thải ra hơn 90% là nứơc, còn lại là một ít muối và các chất cặn bã mà cơ thể cần tống ra ngoài.

Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm
Trẻ bị đổ mồ hôi trộm phải làm sao?

Mồ hôi trộm có thể do sinh lý và mồ hôi trộm bệnh lý:

Mồ hôi trộm sinh lý

Bởi sự trao đổi chất ở trẻ nhỏ diễn ra mạnh hơn người lớn, cho nên nếu hưng phấn và kích thích nhiều thì sẽ ra mồ hôi trộm nhiều hơn để tỏa nhiệt trong cơ thể.

Tình trạng này thường xảy ra nhiều ở đầu và cổ, phát sinh khoảng 30 phút trước khi ngủ và sẽ hết khoảng 60 phút sau. Tuy không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe những để kéo dài bé rất dễ sinh ra bệnh khác.

Mồ hôi trộm bệnh lý

Nếu những bé có bệnh lý còi xương, lao sơ nhiễm thì thường xuất hiện các biểu hiện là đầu trẻ ra nhiều mồ hôi, nhất là khi bú mẹ hoặc sau khi ngủ, đổ mồ hôi nhiều nhưng không liên quan đến thời tiết.

Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm
Đổ mồ hôi trộm do bệnh lý

Đồng thời, còn xuất hiện các biểu hiện như thóp chậm liền, đầu xương to, ngực nhô mình gà, chân vòng kiềng hoặc ho kéo dài, ăn uống kém...

Hiện tượng này hiện rất phô biến nên bố mẹ không cần quá lo lắng, tuy nhiên việc quan tâm chăm sóc trẻ khi có tình trạng bất thường là rất cần thiết giúp trẻ khỏe mạnh cả thể chất lẫn trí não.

Trẻ nhỏ thường hay đổ mồ ở giai đoạn ngủ sâu và có khả năng đổ mồ hôi trộm khi ngủ cao hơn người lớn, vì ở hệ thống điều chỉnh nhiệt độ của trẻ còn non nớt, ngoài ra bé cũng có tuyến mồ hôi so với kích thước cơ thể khá cao.

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị đổ mồ hôi trộm

Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm
Dấu hiệu trẻ đang bị đổ mồ hôi trộm
  • Trẻ thường quấy khóc nhiều vào ban đêm
  • Ngủ không yên giấc hay thức giấc nữa đêm.
  • Ngoài ra, những nơi có mồ hôi hôi trộm ra nhiều nhất là ở lưng, trán, nách, hang, bàn tay – bàn chân.

Nguyên nhân gây đổ mồ hôi trộm ở trẻ sơ sinh

  • Thiếu vitamin D: Bởi phần lớn trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi là do thiếu vitamin D vì đây là gia đoạn hệ xương của trẻ đang được phát triển mạnh mẽ nhất. Ngoài ra, những đứa bé bị sinh non, sinh nhẹ cân, trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, hay  trẻ bị rối loạn tiêu hóa, còi xương... cũng đều bị thiếu vitamin D.
  • Bé mắc chứng tăng tiết mồ hôi: Tiết mồ hồi là cách để cơ thể tự cân bằng nhiệt độ, nhưng nếu để trẻ ở trong phòng lạnh, không khí thoáng mát mà trẻ vẫn đổ nhiều mồ hôi thì có thể bé đang mắc chứng tăng tiết mồ hôi. Hội chứng này cũng thường gặp ở những người có bàn tay và bàn chân hay dính ướt do ra mồ hôi.
  • Có vấn đề về tim bẩm sinh: Nếu như tình trạng ra mồ hôi trộm không chỉ diễn ra trong lúc ngủ mà trong các hoạt động khác bé cũng ra nhiều mồ hôi thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh tim bẩm sinh. Trong quá trình thụ thai, có thể tim của bé bị khuyết tật bẩm sinh nào đó khiến tim bé sau khi chào đời phải vận động nhiều hơn, vất vả hơn để có thể bơm máu đi khắp cơ thể.
Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm
Nguyên nhân trẻ ra mồ hôi trộm khi ngủ
  • Hiện tượng ngưng thở khi ngủ: Tình trạng này thường gặp nhiều ở những trẻ sinh non, việc ngưng thở khi ngủ có thể kéo dài từ 10 – 20 giây. Hiện tượng này xuất hiện tình trạng da tái nhợt, tiếng thở khò khè, khó thở, ngưng thở và ra nhiều mồ hôi.
  • Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh SIDS: Bé có thể gặp phải hội chứng đột tử SIDS nếu như bé ngủ trong phòng có không khí quá ngột ngạt và nóng bức dẫn đến tìn trạng bé ngủ sâu li bì, đổ mồ trộm và khó có thể thức dây.
  • Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân do bố mẹ chăm sóc trẻ không đúng cách như đắp quá nhiều chăn, phòng ngủ nóng bí hơi...

Những cách chữa trị cho trẻ khi bị đồ mồ hôi trộm

  • Bổ sung vitamin D: Từ 6 – 9 giờ sáng (vào mùa hè) và từ 9 – 10 giờ (vào mùa đông) hãy cho trẻ tắm nắng, tăng dần từ 10 đến 30 phút để da trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhưng không nên cho mắt trẻ tiếp xúc thẳng với ánh sáng mặt trời.
Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm
Bổ sung vitamin D cho trẻ
  • Giữ cơ thể trẻ luôn mát mẻ: Nên cho trẻ chơi ở trong không gian rộng thoáng mát, có bóng râm, không bí bách và tắm sạch sẽ, bổ sung đủ nước mỗi ngày cho trẻ.
  • Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Không nên cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn có tính nóng như dầu mỡ, thịt bò, tôm, cua, cá biển... các trái cây như mít, sầu riêng, xoài… Mà cần bổ sung những loại rau, quả có tính mát như rau má, cải ngọt, cải đắng, bí đao, bí đỏ, thanh long, cam, quýt rất cần thiết cho trẻ.

Biện pháp phòng ngừa hiệu quả từ TPCN Cam Tùng Lộc Hàng Bạc

Cam Tùng Lộc là Thương hiệu Việt đã có hàng trăm năm. Sản phẩm Siro Cam Tùng Lộc Hàng Bạc được sản xuất hoàn toàn bằng thảo dược, 100% an toàn và lành tính, chất lượng đã được khẳng định qua nhiều thế hệ gia đình Việt Nam.

TPCN Siro Cam Hàng Bạc gia truyền Tùng Lộc là bài thuốc quý cổ truyền dành cho trẻ em, người lớn tuổi, người bị suy nhược cơ thể, còi xương, suy dinh dưỡng, bổ tỳ vị, bổ dưỡng cơ thể được sản xuất hoàn toàn bằng thảo dược, dùng cho trẻ em, người cao tuổi, người ốm yếu suy nhược.

TVC giới thiệu Cam Tùng Lộc Hàng Bạc

Công dụng:

  • Siro Cam Tùng Lộc giúp bổ tỳ vị, bổ dưỡng cơ thể.
  • Chống còi xương, suy dinh dưỡng.
  • Trị rối loạn tiêu hóa, kém ăn, kém ngủ.
  • Trị ra mồ hôi trộm.
  • Trị giun kim, giun đũa...

Cách dùng:

  • Pha với nước ấm thêm một ít đường, uống trước bữa ăn
  • Hòa nước sôi, thêm đường, uống lúc đói
  • Hạn chế ăn: Gạo nếp, chuối tiêu, xoài, bánh kẹo ngọt.
Nguyên nhân và cách chữa trị khi trẻ bị mồ hôi trộm
Cam Tùng Lộc Hàng Bạc - Giải pháp cho trẻ bị ra mồ hôi trộm

Tuy nhiên, nếu trẻ nào ra mồ hôi trộm nhiều, khi uống thuốc nên dùng thêm: Lá dâu tằm (lá tươi, bánh tẻ) 10 lá x 7 ngày, Sao tái hoặc hơ cho héo, sắc uống ngày 1 lần. Sản phẩm không phải thuốc không thay thế thuốc chữa bệnh vì vậy hiệu quả còn tùy thuộc vào cơ địa của từng trẻ khác nhau.

Anh/Chị muốn làm đại lý online, cộng tác viên online (Kinh doanh online không cần vốn)

Đăng ký qua link: https://aff.thuonghieuvietnoitieng.com/admin/register

Hoặc liên hệ hotline : 0983837488,0912888586 để được hỗ trợ trực tiếp !